Gớa trị y tương ứng x=3 là bao nhiờu? Em cú thể làm cõu d) như thế nào?

Một phần của tài liệu dai so 9 chuan ktkn (Trang 102 - 104)

- Em cú thể làm cõu d) như thế nào?

Bài 7/tr 38, SGK. (Đưa đề bài lờn bảng phụ)

y x M 1 1 2 3 4 5 6 7 8 2 3 4 5 -1 -2 -3 -4 -5 0 a) Tỡm hệ số a. HS làm bài 6(c,d). Kết quả : (–1,5)2≈ 2,25 (2,5)2 ≈ 6,25 Cho ta biết : x = 3 ; x = 7 y = ( 3)2 = 3. HS trả lời . . . Bài 7/tr 38, SGK a) a = 1/4 b) A(4,4) ∈ đồ thị

HS tỡm thờm hai điểm nữa để vẽ đồ thị

Bài 9/tr 39, SGK. + Vẽ đồ thị y = (1/3)x2

Bảng giỏ trị tương ứng giữa x và y : . . (HS NS: 07/03/10 NG: 10/03/10

b) Điểm A(4,4) cú thuộc đồ thị khụng?

c) Hóy tỡm thờm hai điểm nữa khụng kể điểm O để vẽ đồ thị. O để vẽ đồ thị.

Bài 9/tr 39, SGK. (Đưa đề bài lờn bảng phụ)

Cho hai hàm số y = (1/3)x2 và y = –x + 6 a) Vẽ đồ thị của cỏc hàm số này trờn cựng một mặt phẳng toạ độ.

b) Tỡm toạ độ cỏc giao điểm của hai đồ thị đú. đú. y x B A 1 2 2 3 4 5 6 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 5 6 8 10 12 y = - x + 6 y = 1/3 x lập bảng ) Đồ thị của hàm số y = (1/3)x2 là một đường cong (P) cú đỉnh là gốc toạ độ, nằm phớa trờn trục hoành ( vỡ a = 1/3> 0) và nhận trục Oy làm trục đối xứng.

+ Vẽ đồ thị hàm số y = –x + 6

Đường thẳng y = –x + 4 đi qua hai điểm (0; 6) và (6; 0).

b) Toạ độ giao điểm của hai đồ thị là : A(3; 3) và B (–6; 12)

Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà

- Làm bài tập 8, 10 tr 38, 39 SGK, bài 9, 10, 11 tr 38 SBT. - Đọc phần “ Cú thể em chưa biết”

Tuần 28

Tiết 53 PHƯƠNG TRèNH BẬC HAI MỘT ẨN

A/ MỤC TIấU

• Về kiến thức : HS nắm được định nghĩa phgương trỡnh bậc hai mpptj ẩn; dạng tổng quỏt, dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0.

Luụn chỳ ý nhớ a ≠ 0.

• Về kĩ năng :

- HS biết giải riờng cỏc phơng trỡnh hai dạng đặt biệt, giải thành thạo cỏc phương trỡnh thuộc hai dạng đặt biệt đú.

- HS biết biến đổi phương trỡnh về dạng tổng quỏt để giải.

• Về tớnh thực tiển : HS thấy được tớnh thực tế của phương trỡnh bậc hai một ẩn.

B/ CHUẨN BỊ

• GV : - Bảng phụ ghi bài toỏn mở đầu, hỡnh vẽ và bài giải SGK. Bảng phụ cú ghi sẵn bài tập ?1 SGK/tr40. Bảng phụ cú ghi Vớ dụ 3/tr42 SGK.

• HS : - Chuẩn bị bảng phụ để giải bài tập theo nhúm.

C/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1 : Bài mở đầu

NS: 14/03/10NG: 15/03/10 NG: 15/03/10

Đặt vấn đề : ở lớp 8 cỏc em đó biết giải phương trỡnh bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a ≠ 0). Chương trỡnh lớp 9 này sẽ giới thiệu cho cỏc em một loại phương trỡnh nữa, đú là phương trỡnh bậc hai. Tiết hụm nay cỏc em sẽ biết về loại phương trỡnh bậc hai đú.(Đưa đề bài toỏn mở đầu và hỡnh vẽ lờn bảng phụ).

Gọi bề rộng mặt đường là x(m), 0 < 2x < 24

Chiều dài phần đất cũn lại là bao nhiờu? Chiều rộng phần đất cũn lại là bao nhiờu? Diện tớch hỡnh chữ nhật cũn lại là bao nhiờu?

Vậy ta cú phương trỡnh như thế nào?

Hóy biến đổi phương trỡnh đú về dạng đơn giản nhất.

GV dựng p/trỡnh này để giới thiệu phương trỡnh bậc hai một ẩn.

HS xem đề bài toỏn.

x x x 32 m 24 m x

HS lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi . . . HS : 32 – 2x (m) HS : (m) HS : (32 – 2x)(24 – 2x) (m2) PT : (32 – 2x)(24 – 2x) = 560 ⇔ x2 – 28x + 52 = 0 Hoạt động 2 : Định nghĩa

GV viết dạng tổng quỏt của phương trỡnh bậc hai một ẩn rồi giới thiệu định nghĩa phương trỡnh này. (chỳ ý a ≠ 0)

GV đưa bảng phụ một số phương trỡnh bậc hai một ẩn, yờu cầu HS xỏc định cỏc hệ số a, b, c của mỗi phương trỡnh đú.

Một phần của tài liệu dai so 9 chuan ktkn (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w