Trung Quốc:

Một phần của tài liệu đề tài: " nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu cùa VN tới thị trường EU" potx (Trang 125 - 127)

K ết luận chươn g

3.4.2.Trung Quốc:

Cơ cấu xuất khẩu của Trung Quốc cú 2 sự thay đổi lớn từ khi bắt đầu cải cỏch kinh tế. Thứ nhất đú là xuất khẩu dầu mỏ đó bị xuất khẩu hàng dệt vượt qua vào năm 1986 cho thấy sự thay đổi từ xuất khẩu tài nguyờn sang xuất khẩu sản phẩm sử dụng nhiều lao động. Xuất khẩu hàng dệt chiếm 60%

120

tổng xuất khẩu vào 1993. Sau đú là vào năm 1995, xuất khẩu mỏy múc và sản phẩm điện tử đó vượt xuất khẩu sản phẩm dệt, cho thấy sự chuyển hướng từ xuất khẩu sử dụng nhiều lao động truyền thống sang sử dụng nhiều lao động trung gian. Xuất khẩu mỏy múc, sản phẩm điện tử chiếm 50% tổng giỏ trị xuất khẩu năm 2000, trong đú cỏc sản phẩm cụng nghệ thụng tin tăng lờn, trong khi tỷ trọng cỏc sản phẩm cụng nghiệp nhẹ trong tổng xuất khẩu giảm. Hơn thế nữa sản phẩm mỏy múc thiết bị điện tử là qua hợp đồng phụ

mang tớnh quốc tế, cho thấy cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đó trở

thành lực lượng chớnh đúng gúp cho sự tăng trưởng của Trung Quốc.

Cỏc ngành cú khả năng cạnh tranh của Trung Quốc cú 2 đặc trưng: một là tỷ trọng tương đối của cỏc ngành này trong thương mại thế giới, hai là tốc độ tăng trưởng nhanh chúng về tỷ trọng của cỏc ngành này trong thương mại thế giới. Trong số 15 nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu trước 1999, Trung Quốc là nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu hàng may mặc, đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu hàng dệt, thứ 7 về cỏc sản phẩm chế tạo, cỏc sản phẩm khỏc bao gồm điện tử và mỏy múc khụng nằm trong vị trớ 10 nước

đứng đầu. Về tăng trưởng tỷ trọng trong thương mại thế giới, Trung Quốc đó cho thấy sự tăng trưởng cao trong xuất khẩu cỏc mặt hàng chế tạo, mỏy múc, thiết bị vận tải thiết bị văn phũng và sản phẩm viễn thụng. Điều này cho thấy lợi thế cạnh tranh của Trung Quốc chủ yếu nằm ở cỏc sản phẩm truyền thống sử dụng nhiều lao động và cỏc sản phẩm chế tạo cú đặc trưng sử dụng nhiều lao động. Sau khi gia nhập WTO cỏc hoạt động kinh tế và thương mại của Trung Quốc tiếp tục gắn chặt với hệ thống chuyờn mụn húa cụng nghiệp toàn cầu, trở thành một bộ phận của nền sản xuất thế giới.

Tuy nhiờn cơ cấu hàng xuất khẩu của Trung Quốc cũng bộc lộ nhiều

121

+ Cơ cấu xuất khẩu tương tự của cỏc nước cú giai đoạn phỏt triển giống với Trung Quốc ở Đụng Nam Á.

Cỏc nước Đụng Nam Á giai đoạn đầu phỏt triển kinh tế đều sản xuất hàng húa sử dụng nhiều tài nguyờn và sức lao động. Xu hướng này làm cho cạnh tranh thương mại hàng húa chế tạo sử dụng nhiều tài nguyờn và sức lao

động trờn thế giới ngày càng gay gắt hơn, nhất là với cỏc nước đang phỏt triển xung quanh. Hiện nay, vẫn đang diễn ra tỡnh trạng cạnh tranh khốc liệt giữa Trung Quốc và cỏc nước Đụng Nam Á chủ yếu là đối với ngành dệt, ngành may mặc và ngành chế tạo thiết bị điện cơ.

+ Mức độ phụ thuộc vào xuất khẩu tương đối cao và sự thay đổi điều kiện thương mại do nú gõy ra

Trung Quốc là nước đụng dõn, lõu nay dựa vào xuất khẩu một số ớt hàng húa tài nguyờn chủ lực và hàng húa sử dụng nhiều lao động. Sự cạnh tranh quốc tế gay gắt đó ảnh hưởng đến điều kiện thương mại của nước này, một số sản phẩm cú sức cạnh tranh quốc tế của nước này như trà ụ long, ngọc trai nhõn tạo, cụng nghệ phẩm…. Cú thể gõy ảnh hưởng tới giỏ trờn phạm vi quốc tế. Để hoàn thành nhiệm vụ xuất khẩu thu ngoại tệ, một số

cụng ty ngoại thương của Trung Quốc khụng tớnh đến hiệu quả kinh tế, cạnh tranh để thu mua hàng húa ở thị trường trong nước dẫn đến giỏ thành xuất khẩu tăng, trong khi đú trước thị trường thế giới cạnh tranh gay gắt, chỉ cú thể ỏp dụng phương phỏp giỏ cả cạnh tranh, hạ thấp giỏ thành tiờu thụ, cục diện xuất khẩu khụng cú trật tự này đó tạo ra cỏi gọi là tăng trưởng nghốo nàn, đõy là một khú khăn nữa trong tăng trưởng mà thương mại xuất khẩu Trung Quốc phải tiếp tục đối mặt.

Một phần của tài liệu đề tài: " nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu cùa VN tới thị trường EU" potx (Trang 125 - 127)