Cựng với những xu hướng mới phỏt sinh do sự thay đổi đang diễn ra trong xó hội, xu hướng tiờu dựng trờn thị trường EU hiện nay cũng đang cú nhiều thay đổi như: chuyển từ sử dụng đồ nhựa sang sử dụng đồ gỗ, thớch ăn thủy hải sản hơn ăn thịt, yờu cầu về mẫu mốt và kiểu dỏng của hàng hoỏ thay
đổi nhanh, đặc biệt đối với những mặt hàng thời trang (giày dộp, quần ỏo...). Cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học cụng nghệ, sựứng dụng khoa học cụng nghệ vào sản xuất, sở thớch và thúi quen tiờu dựng của người tiờu dựng EU đang cú những thay đổi rất nhanh chúng. Người Chõu Âu cần nhiều chủng loại hàng húa với số lượng lớn và những hàng húa cú vũng đời ngắn. Khụng như trước kia họ chỉ thớch sử dụng những sản phẩm cú chất lượng cao, giỏ đắt, vũng đời sản phẩm dài, hiện nay sở thớch tiờu dựng lại là những sản phẩm cú chu trỡnh sống ngắn hơn, giỏ rẻ hơn và phương thức dịch vụ tốt hơn. Thúi quen này hiện nay đang đỳng với tất cả cỏc loại hàng hoỏ tiờu dựng, kể cả hàng cụng nghệ cao. Tuy cú sự thay đổi về sở thớch và thúi quen tiờu dựng như vậy, nhưng chất lượng hàng hoỏ vẫn là yếu tố quyết định
45
Thời gian tới, EU vẫn là một thị trường mở chứa đựng nhiều yếu tố
cạnh tranh cao và đặc biệt rất nghiờm ngặt về chất lượng, an toàn thực phẩm, thõn thiện với mụi trường, cỏc tiờu chuẩn về bao bỡ và nhón mỏc, nhưng đú cũng sẽ tiếp tục là một trong những thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam từ nay đến 2010. Trong thời gian qua, cú nhiều vụ điều tra chống bỏn phỏ giỏ của EU đối với cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này trong đú cú giày mũ da, xe đạp, chốt cài cửa Inox… Do cạnh tranh nội bộ, một số doanh nghiệp trong nước vẫn tiếp tục hạ giỏ bỏn càng làm nguy hại cho cơ hội xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam sang EU. Tuy nhiờn, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU vẫn tăng trưởng với tốc
độổn định, điều đú cho thấy sự cố gắng lớn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong duy trỡ và mở rộng thị trường này.
Trong thời gian trước mắt, nhất là từ nay đến 2010, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần cú sự chuyển hướng trong cơ cấu hàng húa xuất khẩu vào EU, thay vỡ chỉ tập trung vào một số mặt hàng truyền thống đang cú kim ngạch xuất khẩu cao, nhưng đối mặt với nguy cơ bị kiện chống bỏn phỏ giỏ, và thực tế nhiều mặt hàng đó bị ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ trong thời gian qua, những vụ kiện đú khụng chỉ làm tổn hại đến quan hệ thương mại mà cũn ảnh hưởng đến cỏc mối quan hệ khỏc giữa Việt Nam – EU. Hơn nữa, đa dạng húa cơ cấu xuất khẩu cũn do hàng húa của Việt Nam đang phải đương đầu với sức ộp cạnh tranh từ nhiều nước ASEAN và cỏc nước khỏc tại thị trường EU, đồng thời trỏnh được cỏc tỏc động xấu từ những biến động trờn thị
trường.