Lựa chọn phương thức thớch hợp để thõm nhập vào cỏc kờnh phõn phối trờn thị trường EU

Một phần của tài liệu đề tài: " nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu cùa VN tới thị trường EU" potx (Trang 145 - 148)

trờn thị trường EU

Cú nhiều phương thức để cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể thõm nhập và khẳng định vị thế trờn thị trường EU, nhưng tựu chung lại cú 4 phương thức chủ yếu sau: xuất khẩu qua trung gian, xuất khẩu trực tiếp, liờn doanh,

đầu tư trực tiếp. Mỗi phương thức thõm nhập thị trường đều cú những ưu thế

và hạn chế riờng, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải vận dụng cho phự hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ phỏt triển.

Xuất khẩu qua trung gian là hỡnh thức xuất khẩu đơn giản và dễ ỏp dụng nhất với cỏc nước mới tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Đõy cũng là con đường mà phần lớn cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó ỏp dụng để thõm nhập thị trường EU ở thời kỳ ban đầu, thời kỳ khai phỏ thị trường này. Khi

đú thị trường EU cũn rất mới mẻ và bỡ ngỡ đối với cỏc doanh nghiệp, trong khi khụng cú tờn tuổi trờn thị trường nờn khụng thiết lập được quan hệ bạn hàng trực tiếp với cỏc đối tỏc EU. Do vậy, cỏc doanh nghiệp đó phải xuất khẩu sang EU qua cỏc bạn hàng trung gian mà chủ yếu là ở Chõu Á. Hỡnh thức này chỉ thớch hợp với thời kỳ đầu khai phỏ thị trường EU (những năm 80 và đầu thập niờn 90). Hỡnh thức này cú ưu điểm là dễ thực hiện nhưng nhược điểm lớn nhất là giỏ trị thu được từ xuất khẩu khụng cao, doanh nghiệp hoàn toàn bịđộng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Xuất khẩu trực tiếp là hỡnh thức xuất khẩu mang lại giỏ trị xuất khẩu cao hơn hỡnh thức xuất khẩu qua trung gian, đú là con đường chớnh thõm nhập thị trường EU hiện nay của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Hỡnh thức này thớch hợp với thời kỳ sau khai phỏ (từ giữa thập niờn 90 đến nay) khi qui mụ xuất khẩu cũn nhỏ bộ và cỏc mặt hàng xuất khẩu cũn phõn tỏn. Hỡnh thức này cú ưu điểm là thu được giỏ trị xuất khẩu cao hơn hỡnh thức xuất khẩu qua trung gian nhưng cú nhược điểm là tạo ra thế bị động đối với cỏc nhà

140

xuất khẩu do khú nắm bắt kịp thời những thụng tin về thị trường (những thay

đổi về chớnh sỏch ngoại thương, qui chế xuất khẩu, thị hiếu của thị trường ... của EU cú ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam).

Đầu tư trực tiếp chưa phải là hướng chớnh trong thời gian trước mắt, do tiềm lực và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng húa Việt Nam cũn nhiều hạn chế nhưng cũng cần phải được cỏc doanh nghiệp trong nước tớnh đến. Trước mắt, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lớn cú uy tớn của Việt Nam cú thể mở một số cơ sở tiếp thị, cỏc cửa hàng trưng bày và giới thiệu sản phẩm tại cỏc thị trường thuộc EU.

Liờn doanh là một hỡnh thức cú nhiều khả năng thành cụng và phự hợp với điều kiện hiện nay của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Liờn doanh cú thể

thực hiện dưới nhiều hỡnh thức nhưng cú 2 hỡnh thức cú thểđem lại hiệu quả

lớn là hỡnh thức sử dụng giấy phộp và hỡnh thức sử dụng nhón hiệu hàng hoỏ. Kinh nghiệm của Đài Loan trong lĩnh vực này rất đỏng chỳ ý. Cỏc nhà xuất khẩu Đài Loan đó đưa hàng hoỏ của mỡnh sang thị trường EU dưới danh nghĩa của nhiều cụng ty nước ngoài nổi tiếng vỡ thúi quen sử dụng những sản phẩm cú nhón hiệu nổi tiếng, chất lượng là yếu tố quyết định tiờu dựng

đối với phần lớn cỏc mặt hàng được tiờu thụ trờn thị trường này chứ khụng phải là giỏ cả. Do đú, hỡnh thức liờn doanh này đó đem lại thành cụng cho họ

trong việc thõm nhập vào thị trường EU. Trong điều kiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam cũn yếu, liờn doanh dưới hỡnh thức sử dụng giấy phộp, nhón hiệu hàng hoỏ, tờn thương phẩm là một trong những biện phỏp tốt

để cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam thõm nhập sõu vào thị trường này.

Trong thời gian tới, một mặt cỏc doanh nghiệp Việt Nam vừa duy trỡ xuất khẩu trực tiếp để thõm nhập thị trường EU, mặt khỏc cần cú sự nghiờn cứu để lựa chọn phương thức thõm nhập bằng hỡnh thức liờn doanh và đầu tư

141

Trờn cơ sở thực trạng tỡnh hỡnh xuất khẩu của Việt Nam, để ỏp dụng cỏc phương thức này, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần thực hiện cỏc giải phỏp sau:

- Thứ nhất, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam do tiềm lực kinh tế

hạn chế cần xỳc tiến đẩy mạnh hợp tỏc, liờn kết với cộng đồng người Việt Nam ở Chõu Âu đầu tư sản xuất và xuất khẩu vào EU những mặt hàng mà thị trường này đang cú nhu cầu lớn, như: hàng dệt may, giày dộp, đồ gỗ gia dụng, thủ cụng mỹ nghệ... Hợp tỏc kinh doanh cú thể dưới hỡnh thức liờn doanh, thành lập liờn doanh theo Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo mụ hỡnh cỏc ụng chủ người Việt Nam ở Chõu Âu (Việt kiều) đầu tư vào Việt Nam thành lập liờn doanh với cỏc doanh nghiệp trong nước. Hai bờn cựng gúp vốn để thành lập liờn doanh, liờn doanh sử dụng lao động, nguyờn liệu, nhà xưởng của phớa Việt Nam, sử dụng phỏp nhõn, sự hiểu biết về thị trường, kờnh phõn phối và sự nhậy bộn trong kinh doanh của phớa nước ngoài. Phớa Việt Nam sẽ chịu trỏch nhiệm sản xuất hàng hoỏ theo đỳng thiết kế, cũn phớa nước ngoài sẽ chịu trỏch nhiệm tiờu thụ hàng hoỏ.

- Thứ hai, cỏc doanh nghiệp lớn (thường là tập đoàn kinh tế nhà nước), cỏc cụng ty lớn hoạt động cú hiệu quả, cú tiềm lực kinh tế mạnh hơn cú thể liờn doanh để trở thành cụng ty con của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia EU. Bằng cỏch này cỏc doanh nghiệp cú thể thõm nhập trực tiếp vào cỏc kờnh phõn phối chủ đạo trờn thị trường EU vỡ cỏc cụng ty xuyờn quốc gia EU đúng vai trũ chủ chốt trong cỏc kờnh phõn phối này.

Cho đến nay, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia EU đó thực hiện đầu tư đặt chi nhỏnh ở hầu khắp cỏc chõu lục trờn thế giới và hiện nay đang tăng cường

đầu tư vào Đụng Âu và cỏc nước Chõu Á. Sự chuyển hướng đầu tư của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia EU sang Chõu Á là một thuận lợi lớn cho cỏc doanh nghiệp lớn, cú tờn tuổi của Việt Nam muốn liờn doanh với họ.

142

Kinh nghiệm của cỏc nước trong khu vực nờn được tham khảo. Những năm đầu thập niờn 90, cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may và da giày

Đài Loan, Singapore, Malaysia, Indonesia... đó thõm nhập vào cỏc kờnh phõn phối chủđạo trờn thị trường EU rất thành cụng theo phương phỏp “liờn doanh để trở thành cụng ty con của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia EU”. Kim ngạch xuất khẩu hai mặt hàng này sang EU tăng nhanh, trờn cơ sở những thành cụng đú, đến năm 1997-1998 những doanh nghiệp này đó chuyển phần lớn những cơ sở sản xuất của mỡnh sang Việt Nam và cỏc nước khỏc cú lợi thế hơn trong sản xuất (lương cụng nhõn thấp và được hưởng GSP) để thu

được lợi nhuận cao hơn. Cũn ở trong nước họ tập trung sản xuất những sản phẩm cao cấp, phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cú hàm lượng cụng nghệ

cao, như: chế biến thực phẩm, điện tử-tin học, sản xuất ụ tụ, cụng nghệ viễn thụng... Hiện nay cỏc doanh nghiệp Đài Loan, Malaysia, Indonesia đó mua rất nhiều hai mặt hàng này của Việt Nam mang về nước, bỏ nhón mỏc Việt Nam và dỏn nhón mỏc của họ, sau đú tỏi xuất sang thị trường EU. Giỏ bỏn của họ cho đối tỏc EU cao hơn nhiều lần so với giỏ mua của Việt Nam, thường gấp rưỡi, gấp đụi, thậm chớ cú những loại hàng bỏn được giỏ gấp từ 3

đến 5 lần. Chỳng ta là người sản xuất ra hàng hoỏ, xuất khẩu rất khú khăn mà lợi nhuận thu được cũn rất hạn chế và thấp hơn nhiều so với lợi nhuận thu được từ hoạt động tỏi xuất của họ. Hiện nay, hoạt động tỏi xuất của cỏc nước ở khu vực Chõu Á vẫn đang phỏt triển rất mạnh, rất nhiều mặt hàng của Việt Nam được bỏn trờn thị trường EU dưới nhón mỏc của cỏc nước khỏc.

3.5.3. Giải phỏp tổng hợp đối với nhà nước, hiệp hội ngành hàng, cỏc tổ chức thương mại, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế chức thương mại, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế

Một phần của tài liệu đề tài: " nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu cùa VN tới thị trường EU" potx (Trang 145 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)