Một số kinh nghiệm quốc tế trong việc xõy dựng cơ cấu hàng xuất khẩu và bài học kinh nghiệm với Việt Nam

Một phần của tài liệu đề tài: " nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu cùa VN tới thị trường EU" potx (Trang 123 - 125)

K ết luận chươn g

3.4. Một số kinh nghiệm quốc tế trong việc xõy dựng cơ cấu hàng xuất khẩu và bài học kinh nghiệm với Việt Nam

khẩu và bài học kinh nghiệm với Việt Nam

3.4.1. Nhật Bản:

Chớnh sỏch cụng nghiệp của Nhật Bản trong những năm 1950 và 1960

đó cú tỏc động thay đổi nhanh chúng cơ cấu sản xuất núi chung và cơ cấu ngành cụng nghiệp núi riờng. Điều này làm cho cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của Nhật Bản cú sự thay đổi theo hướng tỷ trọng của sản phẩm cụng nghiệp nặng – húa chất và cỏc sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao ngày càng tăng. Cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ gồm: dệt may, chế biến thực phẩm, sản xuất sản phẩm từ khoỏng sản phi kim (đỏ, gốm, sứ, thủy tinh) và cỏc ngành cụng nghiệp nặng gồm: đúng tàu và luyện thộp phỏt triển nhanh.

118

Ngành dệt là ngành thu hỳt nhiều lao động và đem lại nguồn thu lớn nhờ xuất khẩu tới nhiều thị trường. Nhật Bản đó phỏt triển ngành này từ

trước chiến tranh. Sau chiến tranh, ngành này được khụi phục thụng qua đầu tư mới thiết bị. Ngành chế biến thực phẩm cũng thu hỳt nhiều lao động và cú thể xuất khẩu tới nhiều thị trường khỏc nhau. Nhật Bản đó tận dụng nguồn lao động dồi dào và tương đối rẻ của mỡnh lỳc đú, cũng như khai thỏc nguồn lợi hải sản để phỏt triển ngành cụng nghiệp này.

Nhỡn chung, những ngành xuất khẩu tiờu biểu của Nhật Bản trong giai

đoạn đầu thời kỳ tăng trưởng nhanh đều đi theo một mụ hỡnh chung, đầu tiờn khai thỏc lợi thế về lao động dồi dào, rẻ và cú tay nghề cũng như những biện phỏp bảo hộ thị trường của Chớnh phủđể sản xuất thay thế hàng nhập khẩu, sau đú, khi đó cú được năng lực cạnh tranh tốt hơn thỡ tiến tới xuất khẩu ra nước ngoài. Đỏng chỳ ý là cú một ngành cụng nghiệp của Nhật Bản vào thời

điểm đú được coi là ngành non trẻ, nhưng đó tớch cực tham gia vào xuất khẩu, đú là ngành sản xuất hàng điện tử tiờu dựng. Ngành này cũng tận dụng lợi thế lao động dồi dào, rẻ và cú kỹ năng giống như cỏc ngành tiờu biểu khỏc, đồng thời khai thỏc được một ưu thế rất quan trọng là nhõn tố cụng nghệ. Ngay từ cuối những năm 1950 Nhật Bản đó bắt đầu xuất khẩu đài bỏn dẫn, và từđầu những năm 1960 bắt đầu xuất khẩu mỏy thu hỡnh đen trắng sử

dụng kỹ thuật bỏn dẫn.

Xột về tỷ trọng, vào thời điểm đú, cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ như dệt, chế biến thực phẩm là những ngành cú sức cạnh tranh lớn hơn cả nhờ giỏ lao

động ở Nhật Bản rẻ, do đú đó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giỏ trị xuất khẩu của Nhật Bản đầu thời kỳ tăng trưởng nhanh. Tiếp theo là cỏc sản phẩm của ngành luyện kim, cơ khớ (đúng tàu, mỏy dệt…), sản phẩm cụng nghiệp nhẹ

(mỏy khõu, ống nhũm, mỏy ảnh, xe đạp, búng điện…), thực phẩm chế biến, cỏc sản phẩm chế biến từ khoỏng sản phi kim loại (gốm, sứ, xi măng, thủy

119

tinh tấm và cỏc sản phẩm từ đỏ…), cỏc sản phẩm húa dược. Trong năm 1955, Nhật Bản đó xuất khẩu được 2,01 tỷ USD, trong đú hàng dệt chiếm 37,3%, gang thộp và cỏc sản phẩm luyện kim chiếm 16,2%, sản phẩm cơ khớ chiếm 12,3%, ngành điện mỏy chiếm 12,5%, thực phẩm chiếm 6,6%, húa dược xuất khẩu chiếm 4,7%... Như vậy, cỏc sản phẩm cụng nghiệp nặng và húa chất chiếm 33,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

Đến năm 1960, tỷ trọng sản phẩm cụng nghiệp nặng – húa chất của Nhật Bản đó tăng lờn tới 43,6% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng lờn 62% vào năm 1965 và lờn tới 72,4% vào năm 1970. Mức tăng tỷ trọng của sản phẩm cụng nghiệp nặng – húa chất chủ yếu là do tăng tỷ trọng của cỏc sản phẩm cơ khớ tạo nờn. Với việc chuyển đổi cơ cấu xuất khẩu nhanh chúng của Nhật Bản, cú thể nhận thấy mỗi khi quyết định phỏt triển một ngành hướng vào xuất khẩu, Nhật Bản đều tỡm cỏch hỗ trợ ngành đú trưởng thành ở thị trường nội địa trước và thực chất sự chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Nhật Bản là kết quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiến bộ cụng nghệ trong nước. Một số biện phỏp thực hiện gồm:

- Phỏt triển mạnh cụng nghiệp nặng – húa chất; - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nước;

- Nhập khẩu cụng nghệ cao và nõng cao năng lực quản lý chất lượng.

Một phần của tài liệu đề tài: " nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu cùa VN tới thị trường EU" potx (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)