III. BỘ ĐIỀU HềA LỰC PHANH
3.1. ĐIỀU HOÀ LỰC PHANH BẰNG VAN HẠN CHẾ ÁP SUẤT
4 3 2 1 A p1 p2 F
Hỡnh 2.1: Sơ đồ nguyờn lý điều hoà lực phanh bằng van hạn chế ỏp suất 1- ụ hạn chế ; 2- Piston ; 3- Phớt ; 4- Bệ tỡ
p1, p2 : ỏp suất dầu xilanh chớnh và ở bỏnh sau
Nguyờn lý hoạt động:
Trạng thỏi khụng điều chỉnh, nhờ lực F (tuỳ thuộc vào trọng lượng tỏc dụng, thụng qua hệ đàn hồi) pớt tụng luụn được đẩy mở ra. Lực đàn hồi này phụ thuộc vào khoảng cỏch giữa cầu xe và sàn xe (cú nghĩa là phụ thuộc vào trọng lượng tỏc dụng). Khi ỏp suất tăng đến một giỏ trị nhất định làm cho pớt tụng dịch chuyển sang trỏi (do diện tớch hai mặt của piston khỏc nhau) tỡ lờn phớt, đúng kớn đường dầu dẫn đến bỏnh sau. Do vậy p2 khụng tăng trong khi p1 vẫn tiếp tục tăng nờn bỏnh xe sau khụng bị bú cứng.
Khi ỏp suất ở xi lanh phanh chớnh (p1) càng tăng thỡ van càng đúng chặt, vỡ vậy họ đường đặc tớnh làm việc của van giảm ỏp là những đường nằm ngang song song với trục p1.
Hỡnh 2.2: Đồ thị đặc tớnh điều chỉnh của van hạn chế ỏp suất Oab : Đường điều chỉnh khi xe đầy tải
Ocd : Đường điều chỉnh khi xe khụng tải
Ưu- nhược điểm:
- Nõng cao được hiệu quả phanh so với khi khụng lắp bộ điều hoà lực phanh - Kết cấu đơn giản.
- Hiệu quả điều chỉnh khụng cao, chỉ thớch hợp cho xe cú đường đặc tớnh lớ tưởng cong nhiều. Hiệu quả của phanh sẽ kộm khi đi trờn đường cú độ lồi lừm và nhiều ổ gà.
- Áp suất trong xi lanh làm việc của cỏc cơ cấu phanh ở cầu sau được hạn chế tuỳ theo tải trọng tỏc dụng lờn cầu sau, tải trọng này thể hiện qua lực đàn hồi của lũ xo tỏc dụng lờn cỏc van, do đú ứng với mỗi tải trọng khỏc nhau sẽ cho lực lũ xo khỏc nhau.