Diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Phan do tác động quá trình đô thị

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa tại thành phố vĩnh yên đến môi trường sông phan và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 59 - 61)

trình đô thị hóa, công nghiệp hóa

Quá trình công nghiệp hoá trên địa bàn Thành phố Vĩnh Yên đã làm gia tăng lƣợng nƣớc thải cũng nhƣ chất thải rắn. Trong khi đó tình trạng các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất không xử lý nƣớc thải, xả trộm nƣớc thải ra môi trƣờng vẫn xảy ra khá phổ biến. Hầu hết các khu công nghiệp vẫn chƣa xây dựng trạm trung chuyển rác thải công nghiệp. Tình trạng một số tổ chức, cá nhân thu gom, vận chuyển rác thải công nghiệp trái phép hoặc và đổ trộm vẫn còn xảy ra. Do đó, một phần lƣợng nƣớc thải từ KCN và nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp xả thẳng vào Đầm Vạc và sông Phan mà không qua xử lý hoặc chỉ qua xử lý sơ bộ. Nhƣ vậy, sông Phan và Đầm Vạc hiện đang phải tiếp nhận các chất gây ô nhiễm nhƣ chất rắn lơ lửng, hàm lƣợng chất hữu cơ và các chất dinh dƣỡng (N, P) ở mức cao, coliform, đặc biệt là các kim loại nặng trong nƣớc thải công nghiệp. Bên cạnh đó, sự đô thị hoá của Thành phố Vĩnh Yên cũng làm tăng lƣợng rác thải sinh hoạt và nƣớc thải sinh hoạt, điều này đã và đang làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Phan cũng nhƣ Đầm Vạc.

Để đánh giá ảnh hƣởng của quá trình ĐTH-CNH ở Thành phố Vĩnh Yên đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc và trầm tích sông Phan, trong nghiên cứu này sẽ đánh giá diễn biến chất lƣợng nƣớc sông Phan trong giai đoạn 2002 đến 2010. Theo kết quả quan trắc hàng năm cho thấy, đã có những dấu hiệu suy giảm chất lƣợng và ô nhiễm cục bộ bởi các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, coliform… vào một giai đoạn nhất định, cụ thể là:

a) Đầm Vạc: Kết quả quan trắc chỉ số BOD5 và COD, từ 2002 – 2007 cả 02 chỉ số này liên tục tăng lên và tăng mạnh nhất là từ năm 2006-2007

(BOD5 vƣợt từ 1,6 đến 5,2 lần và COD vƣợt từ 2 đến 5,2 lần so với quy chuẩn cho phép). Từ năm 2007 đến nay, các chỉ số này đã giảm rõ rệt, đặc biệt là từ năm 2009 đến năm 2010 giảm mạnh, chất lƣợng môi trƣờng Đầm Vạc đã đƣợc cải thiện, nhƣng vẫn bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ (BOD5 vƣợt từ 1,5 lần và COD vƣợt 1,9 lần so với quy chuẩn cho phép) (Hình 3.19). Nguyên nhân của sự gia tăng ô nhiễm là do sự phát triển công nghiệp và đô thị hóa tăng (đặc biệt là giai đoạn 2006-2007), trong khi công tác quản lý chƣa chặt chẽ, các cơ sở sản xuất chƣa quan tâm đầu tƣ xử lý nƣớc thải. Còn từ năm 2008 công tác quản lý đã đi vào nề nếp, chặt chẽ hơn, các cơ sở sản xuất và KCN đã quan tâm hơn trong xử lý nƣớc thải.

Hình 3.6. Diễn biến chỉ số BOD5 của nƣớc Đầm Vạc từ năm 2002 - 2010

Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Vĩnh Phúc năm 2010

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2002 2003 2004 2006 2007 2008 2009 2010 2011 COD BOD5 CODCCCP BODTTCP

b) Sông Phan: Theo kết quả quan trắc chỉ số BOD5 và COD ở cầu Tề Lỗ - huyện Yên Lạc cho thấy, trong thời gian từ 2002 – 2004 nhìn chung cả 02 chỉ số này cơ bản ổn định, mức độ tăng không đáng kể và bắt đầu tăng mạnh từ 2005-2007 (BOD5 vƣợt từ 1,9 – 2,3 lần và COD vƣợt từ 3,2 - 3,5 lần so với quy chuẩn cho phép). Từ năm 2009 đến nay, các chỉ số này đã giảm rõ rệt và chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Phan tuy vẫn bị ô nhiễm, nhƣng đã đƣợc cải thiện nhiều (Hình 3.20).

Điều này cũng cho thấy sự phát triển công nghiệp ở thành phố Vĩnh Yên phát triển sớm và nhanh hơn so với huyện Yên Lạc. Mức độ ô nhiễm ở sông Phan cũng thấp hơn so với Đầm Vạc, một phần là sự pha loãng, tự làm sạch của sông Phan lớn hơn và một phần không phải tiếp nhận một lƣợng lớn nƣớc thải từ quá trình ĐTH-CNH nhƣ ở Đầm Vạc.

Hình 3.7. Diễn biến chỉ số BOD5 của nƣớc sông Phan ở cầu Tề Lỗ - huyện Yên Lạc từ năm 2002 – 2010

Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Vĩnh Phúc năm 2010

3.3. Biến động nguồn ô nhiễm do phát triển kinh tế - xã hội khu vực Thành phố Vĩnh Yên

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa tại thành phố vĩnh yên đến môi trường sông phan và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 59 - 61)