Phương phỏp dạy học: Phương phỏp đàm thoại.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 10 cả năm mới (Trang 36 - 38)

- Phương phỏp đàm thoại. - Liờn hệ thực tế

1- n định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.

Nờu hiện tượng thủy triều.

3- Bài mới.

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung chớnh

- Hoạt động 1 (cỏ nhõn): Trỡnh bày: + Khỏi niệm thổ nhưỡng (đất)

+ Thổ nhưỡng khỏc cỏc vật thể tự nhiờn khỏc ở đặc trưng gỡ ?

+ Độ phỡ đất.

+ Thổ nhưỡng quyển

- Giỏo viờn chuẩn kiến thức.

- Mở rộng: Độ phỡ tự nhiờn, độ phỡ nhõn tạo. - Hoạt động 2 (nhúm): Chia lớp thành 6 nhúm + Nhúm 1: Tỡm hiểu nhõn tố đỏ mẹ + Nhúm 2: Nhõn tố khớ hậu + Nhúm 3: Sinh vật + Nhúm 4: Địa hỡnh + Nhúm 5: Thời gian + Nhúm 6: Con người

- Gọi đại diện trỡnh bày từng nhõn tố Vớ dụ cỏc kiểu khớ hậu khỏc nhau cú đất khỏc nhau:

+ Khớ hậu ụn đới: Đất pốtzụn, đất đen. + Nhiệt đới: Feralit, phự sa.

I- Thổ nhưỡng:

- Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phỡ.

- Độ phỡ đất: Là khả năng cung cấp nhiệt, khớ, cỏc chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phỏt triển - Thổ nhưỡng quyển là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa.

II- Cỏc nhõn tố hỡnh thành đất:

1- Đỏ mẹ: Đỏ gốc bị phong húa tạo thành đỏ mẹ. Đỏ mẹ cung cấp vật chất vụ cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoỏng vật, ảnh hưởng tớnh chất lý, húa của đất.

2- Khớ hậu: ảnh hưởng trực tiếp đến sự hỡnh thành đất thụng qua nhiệt - ẩm + Đỏ gốc ---> bị phỏ hủy ---> đất + Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hũa tan, rửa trụi, tớch tụ vật chất.

- Khớ hậu ảnh hưởng thụng qua lớp phủ thực vật.

3- Sinh vật:

- Thực vật: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phỏ hủy đỏ.

- Vi sinh vật: Phõn giải xỏc sỳc vật tạo mựn - Động vật.

4- Địa hỡnh:

- Nỳi cao: Nhiệt độ, ẩm thấp --> quỏ trỡnh hỡnh thành đất.

- Địa hỡnh dốc: Đất bị xúi mũn.

- Địa hỡnh bằng phẳng: Bồi tụ --> giàu chất dinh dưỡng.

- Địa hỡnh: Khớ hậu, thực vật. 5- Thời gian:

Thời gian hỡnh thành đất chớnh là tuổi đất + Vựng nhiệt đới: Đất nhiều tuổi.

+ Vựng ụn đới, cực: Đất ớt tuổi. 6- Con người:

- Hoạt động tớch cực: Nõng độ phỡ cho đất, chống xúi mũn.

- Tiờu cực: Đốt rừng làm nương rẫy.

4- Kiểm tra đỏnh giỏ:

Nhõn tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự hỡnh thành đất

5- Hoạt động nối tiếp:

Bài tập sau sỏch giỏo khoa.

Ngày 29 thỏng 10 năm 2007

TIẾT 21: BÀI 18: SINH QUYỂN, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT TỚI SỰ PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT I- Mục tiờu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Hiểu rừ ảnh hưởng của từng nhõn tố mụi trường đối với sự sống và sự phõn bố của sinh vật.

- Rốn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh (kỹ năng phõn tớch, so sỏnh mối quan hệ giữa sinh vật với mụi trường).

- Quan tõm đến thực trạng suy giảm diện tớch rừng ở Việt Nam và trờn thế giới hiện nay.

II- Phương phỏp giảng dạy:

Đàm thoại, thảo luận nhúm, khai thỏc cỏc kờnh chữ và kờnh hỡnh

III- Thiết bị dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 10 cả năm mới (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w