Những nghiên cứu về sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại thuộc bộ lepidoptera trên rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học, sinh thái học và sử dụng chế phẩm metavina phòng trừ sâu xanh bướm trắng (pieris rapae linnaeus) năm 2011 tại hà đông, hà nội (Trang 34 - 42)

Hiện nay tài liệu nghiên cứu sâu xanh bướm trắng ở Việt Nam không nhiều, các tài liệu chủ yếu tập trung vào biện pháp phịng trừ hố học đối với loài sâu Pieris rapae L.

Theo Lê Văn Trịnh, (1998) [36], ở nước ta, trước ựây sâu xanh bướm trắng có phát sinh và gây hại trên rau họ hoa thập tự nhưng chưa nghiêm trọng. Các nhà côn trùng nước ta xếp sâu xanh bướm trắng vào dạng thứ yếu và trong một vài năm gần ựây sâu xanh bướm trắng phát sinh gây hại nặng và được coi là đối tượng phải phịng trừ ở nhiều ruộng rau trong cả nước.

Theo Lê Văn Trịnh, (1998) [36] vịng đời của sâu xanh bướm trắng từ 19 - 30 ngày tùy từng ựiều kiện nhiệt ựộ, ẩm ựộ. Số trứng một bướm cái ựẻ từ 120,5 - 141,6 và tỷ lệ nở của trứng là 90,2 - 95,5 %. Mỗi năm có từ 15 lứa sâu non phát sinh với khoảng cách giữa cao ựiểm 2 lứa là 20 Ờ 26 ngàỵ Trên ruộng rau xuất hiện mật ựộ cao từ tháng 1 ựến tháng 5 (mật ựộ lên tới 9,0 con/cây), thời gian khác trong năm mật ựộ sâu thấp, ựặc biệt giữa tháng 7 ựến giữa tháng 9 (ắt khi vượt quá 1con/cây). Thời vụ gieo trồng cũng là một vấn đề có ý nghĩa khơng nhỏ đối với sự phát sinh gây hại của sâu xanh bướm trắng. Hiện tại sản xuất cải bắp ở ựồng bằng sơng Hồng có 3 vụ: vụ sớm, vụ chắnh, vụ muộn. Trong đó ở vụ muộn sâu xanh bướm trắng phát sinh và gây hại nặng nhất.

Trưởng thành cánh màu trắng phủ nhiều vảy phấn, đỉnh cánh có vệt ựen hình tam giác và 3 điểm màu đen, gốc cánh sau có màu phấn hồng, sống 4 - 6 ngàỵ Trứng màu vàng nhạt sau chuyển sang màu vàng, hình cái nơm, đẻ rải rác trên mặt lá rau, trứng 2 - 4 ngày nở sâu non. Sâu non có 5 tuổi, màu xanh nhạt sau chuyển xanh lục, hình ống trịn, trên bề mặt cơ thể có lớp gai thịt mịn, sau 12 - 20 ngày hóa nhộng. Nhộng có màu xanh nhạt hoặc xanh vàng , chúng đắnh trên lá hoặc thân cây rau, sau 5 - 11 ngày hóa trưởng thành. Sâu non ăn khuyết lá ựể lại gân lá, mật ựộ sâu cao làm cây rau xơ xác; thường hại mạnh vụ xuân tháng 1 ựến tháng 3 [7].

Theo Hồ Khắc Tắn, (1999) [29] trưởng thành của sâu xanh bướm trắng có thân màu đen, hai cánh trắng, đỉnh cánh có vết đen hình tam giác. Trứng màu hơi vàng, sâu non màu xanh lục, trên lưng có những điểm đen nhỏ. Sâu non có 5 tuổi, khi đẫy sức dài khoảng 28-35mm. Nhộng màu xanh, khi gần vũ hóa chuyển màu xanh hơi vàng.

Bướm hoạt ựộng ban ngàỵ Sau vũ hóa 3 - 4 ngày thì đẻ trứng, trứng ựẻ từng quả, rải rác mặt trên của lá raụ Một bướm có thể ựẻ từ 50 - 200 trứng. Bướm sâu xanh sống khá lâu từ 2 - 5 tuần lễ.

Sâu non mới nở gặm chất xanh của lá rau, từ tuổi hai trở lên gặm thủng lá rau và ăn kiệt chỉ cịn gân lá. Vì vậy nếu để mật độ cao thì ruộng rau sẽ bị trơ trụi, xơ xác.

Vịng đời của sâu xanh bướm trắng từ 26 - 30 ngàỵ Trong đó giai ựoạn trứng từ 6 - 8 ngày, sâu non 10 - 14 ngày, nhộng 7 - 8 ngàỵ Bướm vũ hóa sau 3 - 4 ngày thì đẻ trứng. Sâu phát sinh và gây hại nặng từ tháng 10 năm trước ựến tháng 5 năm sau, nhưng thường nặng nhất từ tháng 2 ựến tháng 5 vì thời tiết lúc này phù hợp với sinh trưởng và phát triển của sâụ Sâu xanh thường tập trung và gây hại nặng ở những ruộng rau xanh tốt. Vì vậy trong kỹ thuật thâm canh cần lưu ý bón phân hợp lý, cân ựối và ựúng thời kỳ sinh trưởng của câỵ

Sâu xanh bướm trắng hại chủ yếu trên lá rau, vì vậy khi phát hiện có thể dùng biện pháp thủ cơng (dùng tay) giết sâu non và nhộng.

Trường hợp mật ựộ quá cao, phải dùng thuốc hóa học để phịng trừ kịp thờị để việc phịng trừ đạt hiệu quả cao, cần phải theo dõi phát hiện thời kỳ bướm nở rộ và ựẻ trứng ựể phun thuốc kịp thời khi sâu non vừa nở.

Theo Hồ Khắc Tắn, (1999) [29], sâu xanh bướm trắng có mật độ khác nhau giữa các tháng trong năm.

2.3.4. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự

2.3.4.1. Biện pháp canh tác

Lê Văn Trịnh, Trần Huy Thọ, (1996) [35] cho thấy: Ở nước ta nhiều nghiên cứu cho rằng hàng cây cà chua có tác dụng xua đuổi trưởng thành sâu tơ khi di chuyển ựến luống rau bắp cải ựể ựẻ trứng. Các tác giả ựều nhấn mạnh biện pháp luân canh, xen canh cây trồng và tưới phun mưa vào chiều tối có tác dụng làm giảm số lượng sâu tơ trên cải bắp; Nguyễn Quý Hùng, Lã Phạm Lân, (1994) [15] tưới phun mưa vào buổi tối có tác dụng làm giảm số lượng sâu tơ trên raụ

Theo Nguyễn Quý Hùng, Lã Phạm Lân, (1994) [15] trồng xen 2 hàng cà chua vào 4 hàng bắp cải, tiến hành trong vụ đơng xn năm 1992- 1993 trên

diện tắch 60m2 ở vùng rau thành phố Hồ Chắ Minh cho kết quả ở ruộng bắp cải trồng xen cà chua, sâu tơ có mật độ cao nhất là 80 trứng và 105 sâu non/cây, so với 134 trứng và 187 sâu non/cây ở ruộng trồng thuần.

Lê Văn Trịnh, (1998) [36] ựã thực hiện mơ hình trồng xen cà chua với bắp cải với tỷ lệ 2 luống cà chua với 4 luống bắp cải cho thấy ở lứa sâu 1 khơng có sự sai khác giữa trồng xen và trồng thuần. Nhưng ở ựỉnh cao sâu rộ lứa 2 trên ruộng trồng xen chỉ bằng 43,2% ruộng trồng thuần và tương ứng ở lứa 3 chỉ bằng 47% nghĩa là ựã có sự sai khác rõ rệt giữa 2 phương thức canh tác.

2.3.4.2. Biện pháp sinh học

Trước hiện tượng sâu tơ kháng thuốc hoá học và nhược ựiểm khi sử dụng thuốc hoá học nên biện pháp sinh học ngày càng ựược chú ý. Nhiều tài liệu ựã thể hiện rõ 3 ựịnh hướng nghiên cứu phát triển biện pháp sinh học trong phòng trừ tổng hợp sâu hại rau họ hoa thập tự đó là:

Duy trì bảo vệ và tạo điều kiện để các thiên ựịch tự nhiên phát triển. Sử dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học như Bt, VBT, NPV, GV.

Nhân thả một số lồi ong ký sinh có hiệu quả cao đế phịng trừ sâu hại trên ruộng raụ

Các tác giả Nguyễn đình đạt, (1980) [6], Lê Văn Trịnh và Trần Huy Thọ, (1996) [35]; Nguyễn Quý Hùng và Lã Phạm Lân, (1994) [15]; Nguyễn Văn Cảm, (1975) [3] cho thấy: Ở nước ta cũng có rất nhiều nghiên cứu phịng trừ sâu tơ hại rau họ hoa thập tự bằng biện pháp sinh học, từ những năm 1975 ựã tiến hành việc nghiên cứu sử dụng BT ựể trừ sâu tơ. Các tác giả ựã khẳng ựịnh: chế phẩm BT có hiệu lực trừ sâu rất tốt đối với lượng dùng 3 kg/ ha, khi trời rét đậm thì lượng dùng 5kg/ha, khi mật ựộ sâu cao có thể dùng kép 2 lần. Sử dụng chế phẩm BT ựã góp phần làm tăng năng suất bắp cải, suplơ và giá trị thu hoạch cao hơn hẳn so với dùng thuốc hố học. Việc đánh giá hiệu lực của các dạng chế phẩm sinh học BT và một số chế phẩm mới vẫn ựược tiếp tục ở các cơ quan nghiên cứu bảo vệ thực vật.

Theo Khuất đăng Long, (1993) [22], thiên ựịch trên ruộng rau cũng ựã ựược quan tâm nghiên cứu trong những năm gần ựây nhưng mới chỉ ở mức ựiều tra, khảo sát thành phần ựã ựi sâu nghiên cứu về ựặc ựiểm hình thái sinh học và tập tắnh của ong đen ký sinh sâu tơ.

Những năm gần ựây, nhiều giải pháp tiến bộ kỹ thuật mới ựã ựược nghiên cứu và thử nghiệm, ứng dụng có hiệu quả vào sản xuất rau an tồn ở một số nước như: các chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật sinh học, nguồn gốc sinh học, bả protein phịng trừ ruồi hại quả; bẫy pheromone giới tắnh phịng trừ một số lồi sâu hạị Theo Phạm Thị Thùy và Nguyễn Xuân Niệm, (2010) [37], một số hợp chất tương tự pheromone là alomone (có tác dụng xua ựuổi) hoặc kairomone (có tác dụng hấp dẫn) cũng ựang ựược nghiên cứu ựể sử dụng trong phòng trừ sinh học.

Nguyễn Thị Hoa, (2002) [14] nghiên cứu ứng dụng bẫy pheromone trong biện pháp phòng trừ tổng hợp hai ựối tượng sâu hại rau là sâu tơ và sâu khoang cho thấy: Bẫy pheromone có hiệu lực cao đối với sâu tơ và sâu khoang, ựã giúp giảm trên 60% sâu non gây hại so với ựối chứng (gần tương ựương sử dụng thuốc bảo vệ thực vật).

Theo Lê Văn Trịnh, Nguyễn Văn Tuất, Vũ Thị Sử và Nguyễn Thị Nguyên, (2004) [38], ựối với sâu xanh hại rau, bẫy pheromone có hiệu lực thấp hơn (giảm 30 - 40% sâu non so với ựối chứng). Qua nghiên cứu cũng ựã xác ựịnh ựược mối tương quan giữa cao ựiểm trưởng thành vào bẫy với sự phát sinh của sâu non ở cả 2 ựối tượng sâu tơ và sâu khoang, từ đó có cơ sở dự báo sâu non phát sinh gây hại thông qua theo dõi số lượng cá thể trưởng thành vào bẫy ựể chủ ựộng tổ chức phòng trừ ựạt hiệu quả caọ

2.3.4.3. Biện pháp hoá học

Theo Phạm Văn Lầm, (1994) [20], thuốc hoá học bảo vệ thực vật là biện pháp không thể thiếu trong thâm canh cây trồng và chưa có một nhà khoa học nghiêm túc nào trên thế giới dám dự đốn được thời điểm khơng cần sử dụng thuốc hố học.

Việc sử dụng thuốc hố học để trừ sâu hại rau họ hoa thập tự ở Việt Nam ựã ựược chú ý từ những năm 60, ựã tiến hành khảo nghiệm hiệu lực trừ sâu tơ của các loại thuốc nhóm Clo hữu cơ [3],[12]. Cơng tác này ựến nay vẫn ựược tiến hành ựều ở nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học nơng nghiệp, để xác định những loại thuốc mới, bổ sung và loại bỏ những loại thuốc cũ khơng cịn phù hợp [11], [26], [27].

Nguyễn Trần Oánh, (1992) [26] cho biết thuốc hố học dùng hiện nay khơng có tắnh chọn lọc cao, số lần sử dụng nhiều; Theo Phạm Bình Quyền và Nguyễn Văn Sản, (1995) [28] vùng trồng rau họ hoa thập tự vùng Từ Liêm, Hà Nội người dân phun tới 28 - 30 lần/vụ.

Theo Nguyễn Duy Trang, (1996) [34] , nguyên nhân của các hiện tượng này là do trình độ hiểu biết về dịch hại và kĩ thuật sử dụng thuốc của người dân còn quá thấp nên họ thường phun rất tuỳ tiện, phun định kì, phun theo tập quán hoặc bắt chước nhaụ Ngoài ra 100% số hộ nông dân vùng trồng rau thường hỗn hợp các loại thuốc trừ sâu trong q trình sử dụng theo nhận định của nông dân, việc pha trộn thuốc là biện pháp nâng cao hiệu lực của thuốc, mở rộng phổ tác ựộng, giảm giá thành (do khơng phải mua thuốc đắt tiền). Do hỗn hợp theo cảm tắnh, liều lượng thường áng chừng nên lượng thuốc thực tế cao hơn 2 - 3 lần so với khuyến cáo; Theo Nguyễn Quý Hùng, Lê Trường, Lã Phạm Lân, Dương Thành Tài, Huỳnh Công Hà, Trần đức Văn, (1995) [16], từ các kết quả nghiên cứu về thuốc hoá học trừ sâu hại rau họ hoa thập tự ựã chỉ rõ 2 nguyên tắc sử dụng thuốc hoá học:

Lựa chọn một bộ thuốc thắch hợp, có tắnh chọn lọc để sử dụng luân phiên với nhau và xen kẽ với chế phẩm sinh học Bt và chế phẩm thảo mộc.

Ấn ựịnh một phương pháp dùng thuốc hợp lý, chỉ dùng thuốc hoá học khi các biện pháp khác khơng cịn hiệu quả khống chế sâu ở dưới mức an toàn và phải phun thuốc ựều trên cây khi sâu ở tuổi 1 và tuổi 2.

Theo Phạm Văn Lầm, (1994) [20], người ta không chỉ quan tâm ựến hiệu lực phòng trừ của thuốc hố học đối với sâu hại mà còn quan tâm một cách tồn diện đến các chỉ tiêu an tồn cho mơi trường, mơi sinh.

2.3.4.4. Tình hình nghiên cứu sử dụng nấm Metarhizium anisopliae

Từ năm 1992, Phạm Thị Thuỳ, Trần Văn Huy, Nguyễn Duy Mạn thuộc Viện Bảo vệ thực vật ựã phân lập, nuôi cấy và thử nghiệm các chủng

Metarhizium thuộc hai loài Metarhizium anisopliae và Metarhizium flavoviride

để phịng trừ các lồi sâu hại cây nơng, lâm nghiệp bằng phương pháp phun trực tiếp bào tử Metarhizium trên ựồng ruộng [31], [32], [33].

Năm 2004, Trung tâm Phịng trừ Mối và Sinh vật có hại đã tiến hành thực hiện dự án SXTN ỘHồn thiện cơng nghệ sản xuất chế phẩm Metarhizium có

hoạt lực cao để phịng trừ mốiỢ và kết quả đã ựược Bộ NN và PTNT cho phép ựăng ký sử dụng các chế phẩm Metavina 90DP, Metavina 10DP và Metavina 80LS để phịng trừ mối gây hại cơng trình đê, đập và kiến trúc vào năm 2006, các chế phẩm này ựược nghiên cứu sản xuất và sử dụng có hiệu quả rất cao trong phòng trừ mối; Trịnh Văn Hạnh, (2007) [12], các kết quả ựạt ựược ựều cho tiềm năng lớn, ứng dụng M.anisopliae phịng trừ khơng chỉ trên mối và một số ựối tượng sinh vật hại khác (sâu hại cây công nghiệp, cây rau màu).

Trịnh Văn Hạnh, (2008) [13] đã tiến hành nghiên cứu hồn thiện qui trình sản xuất chế phẩm Metavina và nghiên cứu thử nghiệm sử dụng chế phẩm Metavina phòng trừ một số loại cơn trùng trong đất gây hại trong sản xuất rau an toàn, cây ăn quả an toàn tại các quận huyện như Hoàng Mai, Long Biên, Gia Lâm (Hà Nội). Từ kết quả khảo nghiệm ngồi đồng ruộng, tác giả ựã ựưa ra 1 số qui trình sử dụng trên 1 số đối tượng gây hại chắnh. Với 15 kg Metavina 90DP sử dụng cho 1ha trồng nhãn, vải ựể diệt bọ hung (Adoretus sp); Cũng theo tác giả, sử dụng chế phẩm Metavina 10 DP phòng trừ bọ nhảy hại rau cải xanh, với liều lượng 10kg chế phẩm cho 1 sào (360m2).

Trịnh Văn Hạnh, (2008) [13], tiến hành thử nghiệm hiệu quả của chế phẩm Metavina trên sâu xanh, bọ nhảy, sâu đục quảẦ tại Thái Bình tại 1 số huyện như Hưng Hà, Vũ Thư, thành phố Thái BìnhẦ cho thấy: Chế phẩm Metavina ựạt hiệu quả khá cao trong phịng trừ 1 số cơn trùng hại trong sản xuất rau và cây ăn quả an tồn, thắch hợp sử dụng tại các vùng chuyên canh cây công nghiệp và lương thực. Chế phẩm sinh học Metavina an toàn với con người, gia súc và thân thiện với môi trường. Chế phẩm Metavina là một giải pháp hiệu quả trong bảo vệ môi trường, giảm thiểu lượng thuốc trừ sâu hóa học sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp. Kết hợp Metavina với các biện pháp khác theo chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và hướng tới tiêu chuẩn GAP trong sản xuất nông nghiệp sạch ựáp ứng thị trường Việt Nam và thế giới là rất tiềm năng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại thuộc bộ lepidoptera trên rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học, sinh thái học và sử dụng chế phẩm metavina phòng trừ sâu xanh bướm trắng (pieris rapae linnaeus) năm 2011 tại hà đông, hà nội (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)