4.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV của nơng dân trên rau họ hoa thập tự vụ hè - thu 2011 tại vùng sản xuất rau Yên Nghĩa và Biên Giang vụ hè - thu 2011 tại vùng sản xuất rau Yên Nghĩa và Biên Giang
để nắm bắt được tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân tơi đã tiến hành ựiều tra tại một số ựịa ựiểm nghiên cứu bằng việc sử dụng phiếu ựiều tra kết hợp với phỏng vấn trực tiếp nơng dân về tình hình sử dụng thuốc trừ sâụ Kết quả thu ựược tơi trình bày ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau họ hoa thập tự vụ hè - thu 2011 tại vùng sản xuất rau ở Yên Nghĩa, Biên Giang, Hà đông, Hà Nội
Chỉ tiêu ựiều tra Yên Nghĩa Biên Giang
1. Liều lượng tăng so với khuyến cáo (lần) 1,6 1,9 Theo bà con xung quanh 16,01 15,23 Theo cán bộ kỹ thuật 23,03 17,03 Theo người bán thuốc 53,31 63,27 2. Căn cứ khi mua
thuốc (%)
Nghe quảng cáo trên báo ựài 7,65 4,47
Tự ý 51,03 61,00
3. Khi pha thuốc (%)
Theo chỉ dẫn trên nhãn 48,97 39,00
4. Số lần phun/vụ (lần) 8,1 11,3
< 5 ngày 22,97 32,63
5 Ờ 7 ngày 46,33 37,67
5. Khoảng cách từ lần phun thuốc cuối ựến
khi thu hoạch (%) > 7 ngày 30,7 29,7
Phun theo ựịnh kỳ 37,57 43,97
Phun theo người khác 5,23 12,93
Phun khi sâu vừa xuất hiện 17,77 23,1 6. Thời ựiểm sử dụng
thuốc (%)
Phun theo ngưỡng 39,43 20,0
đơn lẻ 38,63 23,97 2 loại 47,67 59,0 7. Phương pháp sử dụng thuốc (%) Hỗn hợp > 2 loại 13,7 17,03 Phun lên lá 100 100 Xử lý ựất 0 0 8. Phương pháp xử lý thuốc (%) Xử lý cây giống 10,63 8,37
Qua kết quả ở bảng 4.1 cho thấy:
* Mức ựộ sử dụng thuốc trừ sâu
Yên Nghĩa và Biên Giang là hai vùng sản xuất rau chuyên canh của Hà đông nên ý thức sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất rau của người trồng rau khá caọ Ngoài việc phỏng vấn các hộ thuộc diện ựăng ký sản phẩm rau an tồn, tơi tiến hành phỏng vấn các hộ khác để có cái nhìn tổng quan hơn về tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau họ hoa thập tự tại hai ựịa bàn nghiên cứụ Kết quả ựiều tra cho thấy, tuy Yên Nghĩa và Biên Giang là vùng sản xuất rau an toàn, tuy nhiên phần lớn các hộ sản xuất rau khơng thuộc diện đăng ký sản phẩm rau an toàn ựược phỏng vấn vẫn sử dụng thuốc BVTV khơng đúng chủng loại và liều lượng theo khuyến cáo ghi trên nhãn bao bì sản phẩm, chủ yếu sử dụng thuốc theo sự giới thiệu của người bán hàng (53,31%) ở Yên Nghĩa và tự ý tăng liều lượng bằng cách tăng lượng thuốc hoặc trộn nhiều loại thuốc vào bình trong một lần phun.
Biên Giang là nơi người dân sử dụng liều lượng cao hơn khuyến cáo lớn hơn so với Yên Nghĩạ Liều lượng sử dụng ở ựây cao hơn 1,9 lần so với khuyến cáo, ở Yên Nghĩa cao hơn 1,6 lần so với khuyến cáọ
Số lần sử dụng thuốc trừ sâu trong 1 vụ tại hai ựịa phương là tương ựối caọ Trong ựó Biên Giang là ựịa phương có số lần phun/vụ (11,3 lần/vụ) cao hơn Yên Nghĩa (8,1 lần/vụ).
Tỷ lệ số hộ ựảm bảo khoảng cách giữa lần phun cuối cùng ựến khi thu hoạch chưa ựến 5 ngày ở hai địa bàn cịn khá cao (22,97% ở Yên Nghĩa và 32,63% ở Biên Giang). Số ngày ựảm bảo sau khi phun (5 - 7 ngày) ựạt cao nhất và ở Yên Nghĩa (46,33%) cao hơn Biên Giang (37,67%).
* Thời ựiểm sử dụng thuốc trừ sâu
Tỷ lệ nông dân phun thuốc theo ựịnh kỳ ở các ựịa phương là khá cao (37,57% ở Yên Nghĩa và 43,97% ở Biên Giang). Nguyên nhân chắnh của tình trạng này là do đa số nơng dân vẫn cịn sử dụng thuốc theo kinh nghiệm sản
xuất, hiểu biết về thuốc trừ sâu chưa nhiều nên họ cho rằng việc phun thuốc theo ựịnh kỳ là việc làm ựơn giản, dễ thực hiện và ắt bị sâu hại hơn. Qua phỏng vấn và quan sát tôi thấy tại các hộ không thuộc diện sản xuất rau an tồn thì nhiều gia đình có vườn rau riêng để ăn, cịn rau ựược phun thuốc thì ựem bán. đáng lưu ý là có một tỷ lệ khơng nhỏ dân ở các vùng phun thuốc theo trào lưu, thấy người hàng xóm phun thuốc là cũng tiến hành phun theo (5,23% ở Yên Nghĩa và 12,93% ở Biên Giang).
Tuy nhiên, tỷ lệ nông dân phun thuốc theo ngưỡng phịng trừ ở hai địa bàn có sự khác biệt rõ rệt. Ở Yên Nghĩa, tỷ lệ phun theo ngưỡng phòng trừ là 39,43% cao hơn rất nhiều so với Biên Giang (chỉ chiếm 20%). Do ở Yên Nghĩa, việc tập huấn về kỹ thuật trồng rau an toàn cho người sản xuất rau ựược lãnh ựạo của hợp tác xã Yên Nghĩa chú trọng hơn nên sự hiểu biết về ngưỡng gây hại của sâu hại và ý thức thực hiện của người dân ựược nâng lên rõ rệt.
* Phương pháp sử dụng thuốc trừ sâu
Kết quả ựiều tra cho thấy tại hai ựịa bàn ựiều tra, tỷ lệ người dân sử dụng ựơn lẻ một loại thuốc cũng khá cao; ở Yên Nghĩa chiếm 38,63%; ở Biên Giang là 23,97% tổng số phiếu ựiều trạ Việc trộn hỗn hợp 2 loại thuốc còn khá phổ biến; ở Yên Nghĩa là 47,67% và ở Biên Giang là 59%. Trộn hỗn hợp nhiều loại thuốc trong bình vào một lần phun ở Yên Nghĩa là 13,7%; ở Biên Giang là 17,03%. Qua q trình điều tra, ý thức và sự hiểu biết của người sản xuất rau tại hai ựịa bàn trên vẫn chưa caọ Theo người sản xuất, khi hỗn hợp 2 hay nhiều loại thuốc sẽ nâng cao hiệu quả phòng trừ, mở rộng phổ tác ựộng của thuốc và chi phắ giảm do chỉ cần mua những loại thuốc rẻ tiền và ựỡ tốn công phun thuốc. Tuy nhiên, khi hỗn hợp các loại thuốc bảo vệ thực vật khơng đúng thì khơng những khơng tăng được hiệu lực của thuốc mà còn làm giảm tác dụng của thuốc ựối với sâu hại, tạo cho sâu hại tắnh kháng thuốc, tiêu diệt thiên địch, làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường, người sản xuất và người tiêu dùng.
* Phương pháp xử lý thuốc trừ sâu
Kết quả ựiều tra cho thấy ở hai ựịa bàn ựiều tra, 100% số hộ dân phun thuốc trừ sâu lên lá câỵ Phương pháp này có ưu điểm là cho hiệu quả phịng trừ cao ựối với sâu ăn lá vì thuốc sẽ phủ đều trên tán cây nên dễ dàng tác ựộng ựến sâu hạị Tuy nhiên phương pháp này dễ gây ảnh hưởng ựến các lồi sinh vật có ắch cùng sống trên tán câỵ
Xử lý thuốc vào ựất (rải thuốc viên theo luống hay rắc thuốc vào ựất) hoặc xử lý cây con (nhúng cây con vào dung dịch thuốc) trước khi ựem trồng có tác dụng trừ sâu non và trứng trên cây con, phịng đối với sự tấn cơng của sâu hại, giảm ựược số lần phun thuốc sau khi trồng. điều này cũng có nghĩa là giảm mức ựộ tiếp xúc của thuốc đến các lồi thiên ựịch hoặc làm chậm thời ựiểm bắt ựầu sử dụng thuốc trừ sâu trong vụ có tác dụng giúp cho thiên địch có điều kiện tắch luỹ về số lượng. Tuy nhiên qua ựiều tra cho thấy tỷ lệ hộ xử lý thuốc bằng cách bón vào đất là khơng có; tỷ lệ hộ xử lý cây giống ở Yên Nghĩa là 10,63% cao hơn ở Biên Giang (7,33%).
4.2. Thành phần sâu hại nhóm miệng nhai thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera) và mức ựộ phổ biến của chúng trên rau họ hoa thập tự vụ hè - thu 2011 và mức ựộ phổ biến của chúng trên rau họ hoa thập tự vụ hè - thu 2011 tại Hà đông, Hà Nội
Qua điều tra thu thập các lồi sâu hại, tơi nhận thấy mặc dù người dân sử dụng thuốc hoá học ngày càng tăng nhưng số lượng các loài sâu hại trên rau họ hoa thập tự vẫn khơng giảm. Có rất nhiều lồi sâu xuất hiện và gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển của cây từ lúc gieo trồng ựến lúc thu hoạch. để tìm hiểu thành phần các lồi sâu nhóm miệng nhai thuộc bộ cánh vảy hại rau họ hoa thập tự vụ hè - thu 2011 tại Hà đông, Hà Nội tôi tiến hành ựiều tra tại vùng sản xuất và kết quả ựược thể hiện tại bảng 4.2.
Bảng 4.2. Thành phần sâu hại nhóm miệng nhai thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) trên rau họ hoa thập tự vụ hè - thu 2011 tại Hà đông, Hà Nội
độ bắt gặp
STT Tên VN Tên khoa học
Bộ phận cây bị hại Yên Nghĩa Biên Giang I Họ Arctidae
1. Sâu róm nâu Amsacta lactinea (Cramer) Ăn lá + +
2. Sâu róm đen vân trăng Nyctemera sp. Ăn lá - -