Theo Nguyễn Dương Khuê, (2005) [18], tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu đã thành cơng trong việc sử dụng nấm côn trùng phòng trị các loại cơn trùng và sâu hại cây trồng, điển hình như nấm M.anisopliae và B.bassiana ựã ựược ứng dụng trong phịng trừ mối nhà; Võ Thị Thu Oanh, Lê đình đôn, Bùi Cách Tuyến, (2007) [24] cho thấy: sâu khoang là loài sâu nguy hiểm hại cải xanh; Phạm Thị Thùy, Trần Văn Huy, Nguyễn Duy Mạn, (2005) [31] ựã ựề xuất quy trình sản xuất chế phẩm nấm Beauveria và Metarhizium trong phịng trừ có hiệu quả sâu hại trên ựậu tương và ựậu xanh ở Hà Tĩnh; Trần Văn Hai, Trịnh Thị Xuân, Phạm Kim Sơn, (2006) [11]; Nguyễn Thị Lộc, Võ Thị Bắch Chi, Nguyễn Thị Nhàn, Phạm Quang Hưng, Huỳnh Văn Nghiệp, Vũ Tiến Khang và Phạm đức Thành, (2002) [21] nêu rõ kết quả sản xuất và sử dụng chế phẩm nấm có hiệu quả cao phịng trừ một số lồi sâu hại lúa ở ựồng bằng sông Cửu Long.
* Một số ựặc ựiểm của chế phẩm sinh học Metavina
Trịnh Văn Hạnh, (2007) [12], Viện Phòng trừ Mối và Bảo vệ cơng trình (WIP) đã nghiên cứu và sản xuất thành công 4 chế phẩm sinh học: Chế phẩm Metavina 10DP, Metavina 90DP, Metavina 80LS, Metament 90DP sử dụng trong lĩnh vực phịng chống mối cho các cơng trình xây dựng đê đập và phịng trừ cho một số lồi sâu hại nơng nghiệp.
Chế phẩm Metavina10DP, Metavina90DP, Metavina80LS, Metament 90DP là các sản phẩm sinh học, có hiệu lực cao, có hoạt chất là bào tử nấm
M. anisopliae, có khả năng kắ sinh trên 200 loại cơn trùng. Hoạt động theo
cơ chế lây nhiễm và kắ sinh.
Theo Trịnh Văn Hạnh, (2007) [12], một số sản phẩm chắnh của Metavina hiện ựã ựược ựăng ký trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật của Việt Nam cho phép bán trên thị trường để phịng trừ mối và sâu hại chắnh trên cây trồng.
Ớ Chế phẩm Metavina 90DP:
- Chế phẩm Metavina 90DP ựược sản xuất bằng công nghệ lên men xốp tiên tiến.
- đối tượng phòng trừ: mối và một số loài sâu hạị
- Tên hoạt chất: M. anisopliae var anisopliae M1 & M3 109- 1010 bt/gam
- Hàm lượng hoạt chất: 90% (w/w) bào tử nấm M. anisopliae, dạng bột, có màu xanh ựặc trưng của nấm.
- Chế phẩm khơng độc cho người, gia súc, mơi trường (đất, nước và khơng khắ).
- Bảo quản chế phẩm nơi thoáng mát (từ 25- 300C) có thể sử dụng trong thời hạn 12 tháng.
Ớ Chế phẩm Metavina 10DP
- Chế phẩm Metavina 10DP ựược sản xuất bằng công nghệ lên men xốp tiên tiến.
- đối tượng phịng trừ: mối và 1 số lồi sâu hạị
- Tên hoạt chất: M.anisopliae var anisopliae M2 & M5 108- 109 bt/gam - Hàm lượng hoạt chất: 10% (w/w) bào tử nấm M.anisopliae, dạng bột, có màu xanh đặc trưng của nấm.
- Chế phẩm khơng độc cho người, gia súc, mơi trường (đất, nước và khơng khắ).
- Bảo quản chế phẩm nơi thoáng mát (từ 25- 300C) có thể sử dụng trong thời hạn 12 tháng.
Ớ Chế phẩm Metavina 80LS:
- Chế phẩm Metavina 80LS ựược sản xuất bằng công nghệ lên men dịch thể tiên tiến, chứa nhiều thành phần phức tạp: hệ sợi nấm dạng bó, dạng sợi, cùng hơn 25 loại ựộc tố destruxin và các enzyme ngoại bào khácẦ
- đối tượng phịng trừ: mối và 1 số lồi sâu hạị
- Hàm lượng hoạt chất:. hàm lượng sinh khối nấm M.anisopliae chiếm 80% (v/v). Chế phẩm dạng dịch thể, có màu vàng và mùi thơm.
- Chế phẩm không ựộc cho người, gia súc, môi trường (ựất, nước và khơng khắ).
- Bảo quản chế phẩm nơi thoáng mát (từ 25- 300C) có thể sử dụng trong thời hạn 3 tháng.
Ngoài việc sử dụng để phịng trừ mối các sản phẩm Metavina đã ựược nghiên cứu, thử nghiệm hiệu lực phịng trừ 1 số lồi sâu hại rau như: sâu tơ, sâu xám, sâu xanh bướm trắng, sâu xanh da láng, sâu ựục quả...
Theo kết quả ựiều tra của Viện Bảo vệ thực vật (1976), ựiều tra ở các tỉnh phắa Bắc, xác định trên rau họ hoa thập tự có 23 lồi sâu hại thuộc 13 họ và 6 bộ. Trong 23 lồi phát hiện thì chỉ có 14 lồi gây hại rõ rệt; Theo Hồ Khắc Tắn, (1999) [29] ở Việt Nam có 4 lồi sâu hại chủ yếu trên rau họ hoa thập tự gồm: sâu tơ, bọ nhảy sọc cong, sâu khoang và rệp muội hại rau; Theo Nguyễn Thị Hoa, (2002) [14] sâu hại rau họ hoa thập tự chủ yếu có 6 lồi: sâu tơ, sâu khoang, sâu xám, bọ nhảy, rệp và sâu xanh bướm trắng; Theo Nguyễn Cơng Thuật, (1996) [30] thì trên bắp cải có 4 lồi sâu hại chủ yếu và 12 loài thứ yếu; Theo Mai Văn Quyền, (1994) [27], ở các tỉnh phắa Nam ựã phát hiện ựược 23 lồi sâu hại trong đó có 14 lồi gây hại rõ rệt.
Các tác giả Hồ Thị Thu Giang, (1996- 2002) [9] [10]; Hoàng Anh Cung, (1995) [5]; Lê Thị Kim Oanh, (1997) [25] ựều cho biết tại khu vực phắa Bắc thành phần sâu hại trên rau họ hoa thập tự khá phong phú trong đó có một số loại gây hại quan trọng là: sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, rệp xámẦ Một vài năm gần đây dịi đục lá Liriomyza sativae B với khả năng ăn rộng ựã trở thành một trong những ựối tượng gây hại quan trọng không chỉ trên rau họ hoa thập tự mà còn trên nhiều loại cây trồng khác; Theo Nguyễn Quý Hùng, Lê Trường, Lã Phạm Lân, Dương Thành Tài, Huỳnh Công Hà, Trần đức Văn, (1995) [16], trên cải bắp có 4 lồi sâu hại chủ yếu và 12 loài
thứ yếụ Theo Lê Văn Trịnh, (1998) [36]: Kết quả ựiều tra 3 năm 1995-1997 ở vùng đồng bằng Sơng Hồng đã xác định được 31 lồi cơn trùng gây hại trên rau họ hoa thập tự với mức ựộ khác nhau, trong đó có 12 lồi gây hại rõ rệt và quan trọng là các ựối tượng sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, sâu khoang, bọ nhảỵ Theo Nguyễn Thị Hoa, (2002) [14] sâu hại rau họ hoa thập tự chủ yếu có 6 lồi: sâu tơ, sâu khoang, sâu xám, bọ nhảy, rệp và sâu xanh bướm trắng. Bọ nhảy gây hại quanh năm từ tháng 1 ựến tháng 12. Trong năm 2000, trên cây cải ngọt bọ nhảy phát sinh mạnh vào tháng 5 ựến tháng 10, mật ựộ từ 100- 135 con/m2. Nhưng năm 2001 bọ nhảy phát sinh mạnh vào tháng 3, mật ựộ trưởng thành bọ nhảy là 107,5 con/m2. Bọ nhảy gây hại nặng trên cải xanh, cải củ hơn bắp cải, xu hàọ Vùng chuyên canh bị bọ nhảy hại nặng hơn vùng xen canh. Mật độ bọ nhảy giảm mạnh khi có mưa lớn hoặc mưa kéo dàị