Diễn biến mật ựộ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau bắp cải vụ hè thu 2011 tại Hà đông, Hà Nộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại thuộc bộ lepidoptera trên rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học, sinh thái học và sử dụng chế phẩm metavina phòng trừ sâu xanh bướm trắng (pieris rapae linnaeus) năm 2011 tại hà đông, hà nội (Trang 61 - 63)

VII Họ Pieridae

4.3.1. Diễn biến mật ựộ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau bắp cải vụ hè thu 2011 tại Hà đông, Hà Nộ

hoa thập tự vụ hè - thu 2011 tại Hà đông, Hà Nội

Hiện nay, do hiểu biết của người sản xuất rau về sâu hại còn hạn chế, việc sử dụng thuốc hóa học tràn lan đang làm cho sâu hại kháng thuốc, gây khó khăn cho cơng tác phịng trừ. Hơn nữa tác ựộng của thuốc hóa học đến sức khỏe con người và môi trường rất nguy hiểm, địi hỏi phải nghiên cứu kĩ sâu hại ựể dùng ựúng thuốc ựúng liều lượng, tránh dùng tràn lan trong tự nhiên như hiện naỵ

Trên rau họ hoa thập tự, sâu xanh bướm trắng ựang là ựối tượng gây hại khá nghiêm trọng do khả năng sinh sản và gây hại lớn, mật ựộ cao, ựã gây khơng ắt thiệt hại về kinh tế cho người trồng raụ

4.3.1. Diễn biến mật ựộ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau bắp cải vụ hè - thu 2011 tại Hà đông, Hà Nội hè - thu 2011 tại Hà đông, Hà Nội

để tìm hiểu diễn biến mật độ của lồi sâu này, tơi tiến hành ựiều tra trên vùng sản xuất rau vụ hè - thu 2011 tại Hà đông, Hà Nộị Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 4.3.

Qua kết quả ở bảng 4.3 cho thấy, ở các ựiểm điều tra thì mật độ sâu xanh bướm trắng diễn biến tăng dần từ lúc trồng cho ựến cuốn bắp và giảm dần khi thu hoạch. đỉnh cao mật ựộ của sâu xanh bướm trắng ở Yên Nghĩa là giai ựoạn cây cuốn bắp (ngày 28/10 ựạt 9,3 con/m2).

đỉnh cao mật ựộ của sâu xanh bướm trắng ở Biên Giang xuất hiện sớm hơn ở Yên Nghĩa, ựạt cao nhất vào giai ựoạn cuốn bắp (ựạt 10,2 con/m2).

Bảng 4.3. Diễn biến mật ựộ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau bắp cải vụ hè - thu 2011 tại Yên Nghĩa, Biên Giang, Hà đông

Yên Nghĩa Biên Giang

Ngày ựiều

tra Giai ựoạn sinh

trưởng

Mật ựộ (con/m2)

Giai ựoạn sinh trưởng

Mật ựộ (con/m2)

7/9 Bén rễ, hồi xanh 0 - -

14/9 Phát triển thân, lá 0,6 Bén rễ, hồi xanh 0

21/9 Phát triển thân, lá 1,2 Phát triển thân, lá 0,9

28/9 Phát triển thân, lá 2,2 Phát triển thân, lá 1,5

7/10 Phát triển thân, lá 4,3 Phát triển thân, lá 2,6

14/10 Phát triển thân, lá 6,5 Phát triển thân, lá 5,8

21/10 Cây cuốn bắp 7,8 Phát triển thân, lá 7,6

28/10 Cây cuốn bắp 9,3 Cây cuốn bắp 10,2

4/11 Cây cuốn bắp 5,1 Cây cuốn bắp 8,5

11/11 Cây cuốn bắp chặt 4,0 Cây cuốn bắp 6,7

18/11 Thu hoạch 2,9 Cây cuốn bắp chặt 4,5

Thu hoạch 3,1

TB 3,89 ổ 1,96 4,67 ổ 1,73

Ghi chú: - Ngày gieo trồng ở Yên Nghĩa: 31/8; ở Biên Giang: 5/9 - Giống bắp cải: KK- Cross

0 2 4 6 8 10 12 7/9 14/9 21/9 28/9 7/10 14/10 21/10 28/10 4/11 11/11 18/11 25/11

Ngày theo dõi

M t (c on /m 2 )

Yên Nghĩa Biên Giang

Hình 4.7. Diễn biến mật ựộ xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau bắp cải vụ hè - thu 2011 tại Yên Nghĩa, Biên Giang

đỉnh cao mật ựộ của sâu xanh bướm trắng ở hai địa bàn điều tra có sự chênh lệch về số lượng sâu hại cũng như thời gian chúng xuất hiện là do Yên Nghĩa là vùng sản xuất rau phát triển theo hướng an toàn nên việc quản lý sâu hại ựược người sản xuất thực hiện chặt chẽ hơn. Do đó, thiệt hại về do sâu hại gây ra nhẹ hơn so với vùng sản xuất rau Biên Giang.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại thuộc bộ lepidoptera trên rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học, sinh thái học và sử dụng chế phẩm metavina phòng trừ sâu xanh bướm trắng (pieris rapae linnaeus) năm 2011 tại hà đông, hà nội (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)