Đảm bảo phát triển hợp lý giữa các ngành vùng

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm đổi mới cơ cấu đầu tư trong hoạt động đầu tư ở nước ta trong thời gian tới (Trang 41 - 47)

II. Đánh giá chung

3. Đảm bảo phát triển hợp lý giữa các ngành vùng

Đảm bảo sự chuyển dịch giữa các vùng có sự đồng bộ, nhất quán, cân đối và phát huy đợc lợi thế so sánh của từng vùng.

Đối với các vùng lãnh thổ cần đầu t dứt điểm, trên cơ sở sử dụng công nghệ cao, quy mô nhỏ. Phát triển theo hớng tăng trởng công nghiệp và dịch vụ hớng về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu, tạo nhiều chỗ làm việc. Cơ cấu kinh tế đó sẽ đợc đảm bảo bằng sự phát triển của khoa học công nghệ và đa dạng hoá sinh học.

Đối với vùng lãnh thổ còn nhiều khó khăn (vùng trung du, miền núi) cần tạo ra những khâu then chốt đầu t có trọng điểm vào những đô thị hạt nhân, các lãnh thổ thuận lợi hơn nh việc hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất,

khu công nghệ cao... để toàn lãnh thổ có bớc phát triển nhanh hơn, thu hẹp dần các vùng khó khăn. Cần có chính sách khuyến khích các nhà đầu t bỏ vốn vào xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất kinh doanh. Thiết lập các đô thị ở vùng lãnh thổ còn trống vắng đô thị để hình thành hạt nhân cuốn hút sự phát triển.

Để phát huy lợi thế của vùng, cần tập trung phát triển những ngành cung cấp nguyên liệu và sản phẩm cho xuất khẩu và cho các nghành công nghiệp chủ yếu.

Cần xây dựng kế hoạch phối hợp liên tỉnh nhằm hỗ trợ triển khai trong việc thực hiện các kế hoạch đầu t đối với các công trình trọng điểm có tác động liên tỉnh đồng thời phối hợp xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, và sử dụng chung các cơ sở kết cấu hạ tầng cơ sở. Tuy nhiên, khi xác định cơ cấu đầu t giữa các vùng phải căn cứ vào các đặc tính xã hội, các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế ... của từng vùng.

- Quy hoạch tổng thể phải gắn với quy hoạch, kế hoạch về sản phẩm và thị trờng của từng ngành.

+ Đối với nhóm ngành có năng lực cạnh tranh: Đây là các ngành có lợi thế so sánh dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên nh điều kiện địa lý, khí hậu, đất đai, mặt nớc, khoáng sản và nguồn lao động dồi dào với chi phí thấp, chủ yếu là các ngành sản xuất nôngnghiệp – thuỷ sản nh : gạo , cà phê, điều, chè, cao su tự nhiên và những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nh may mặc, da giày. Để nâng cao hiệu quả cạnh tranh, mở rộng thị trờng tiêu thụ đối với mặt hàng có thế mạnh xuất khẩu cần làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng xuất khẩu, đa dạng hoá thị trờng, đảm bảo thị trờng lâu dài, có quy mô thích hợp và xây dựng hệ thống thông tin dự báo thị trờng; hoàn thiện hệ thống chính sách thơng mại và cơ chế điều hành xuất nhập khẩu; nâng cao công nghệ đối với toàn bộ quá trình sản xuất, chế biến, vận chuyển, dịch vụ...

+ Đối với nhóm ngành có khả năng cạnh tranh trong tơng lai với điều kiện đợc hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao năng lực cạnh tranh. Đây là nhóm hàng trớc mắt còn gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với hàng nhập khẩu nhng trong tơng lai có thể có khả năng cạnh tranh nếu hiện tại đợc hởng những hỗ trợ nhất định. Đa số trong nhóm này là những ngành công nghiệp cơ bản, điển hình là các ngành rau quả, thực phẩm, chế biến, điện - điện tử, cơ khí, hoá chất, xi măng và một số ngành công nghiệp mới với công nghệ cao. Để

nâng cao năng lực cạnh tranh của nhóm hàng này cần giữ vững và mở rộng thị phần trong nớc so với mặt hàng xuất khẩu, cần định hớng phát triển và đồng thời áp dụng các biện pháp hỗ trợ thích hợp với mức đôi bảo hộ hợp lý. Nghiên cứu định hớng phát triển, hỗ trợ đổi mới công nghệ, chú trọng đầu t chiều sâu và thành lập các trung tâm công nghệ ở các thành phố lớn. Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và phát triển đối với sản phẩm mới thông qua các trung tâm công nghệ, các tổng công ty và doanh nghiệp, cải thiện môi trờng đầu t để thu hút thêm vốn đầu t từ nhiều nguồn.

+ Đối với nhóm nghành hàng hiện nay có khả năng cạnh tranh thấp. Đó là các ngành đòi hỏi vốn lớn, công nghệ cao. Vì vậy trong những ngành thuộc nhóm này cần có những biện pháp thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu, đầu t đồng bộ từng ngành cụ thể để đảm bảo sản xuất đợc các thiết bị lớn, chính xác. Cân nhắc kĩ lỡng việc đầu t vào những khâu năng lực sản xuất đã đảm bảo nhu cầu trong nớc; đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ cao và công nhân lành nghề, khuyến kích mạnh đầu t nớc ngoài, chuyển giao công nghệ tiên tiến.

Kết luận

Nhìn nhận lại hoạt động đầu t của nớc ta trong thời gian qua có những biến chuyển tích cực tạo điều kiện phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt là cơ cấu đầu t đã phát huy đợc sự hợp lý của cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu ngành nghề, lãnh thổ trong phạm vi cả nớc.

Trong điều kiện khối lợng vốn đầu t phát triển toàn xã hội còn hạn chế nhất là nguồn vốn đầu t tập trung vào khu vực nhà nớc còn thấp, nhng bằng cách huy động ngày càng hợp lý hơn mọi nguồn vốn xã hội đặc biệt vốn trong dân sử dụng ngày càng hiệu quả phơng pháp huy động vốn nên cơ cấu nguồn vốn nớc ta đang thay đổi theo chiều hớng tích cực. Cơ chế bao cấp trong vốn đầu t từng bớc đợc hạn chế và xoá bỏ về mức độ lẫn phạm vi. Mọi tiềm năng cho đầu t phát triển đợc huy động. Nguồn vốn trong nớc đợc huy động ngày càng nhiều và sử dụng có hiệu quả trong khi vẫn coi nguồn vốn nớc ngoài là vô cùng quan trọng. Cơ cấu đầu t theo ngành chuyển dịch theo hớng phục vụ yêu cầu phát triển toàn diện các ngành kinh tế xã hội, thúc đẩy một cơ cấu ngành hợp lý bao gồm cả ngành sản xuất vật chất và dịch vụ.Trong thời gian qua đầu t đã góp phần hình thành nên những vùng chuyên môn hoá tập trung, những khu kinh tế trọng điểm. Không chỉ phát huy đợc hiệu quả đầu t trong nớc, qua hoạt động đầu t chúng ta đã tạo đợc mối quan hệ tốt đẹp với các nhà đầu t nớc ngoài, các tổ chức tín dụng quốc tế và có nhiều mối quan hệ với các quốc gia trên thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện các mục tiêu của đất nớc.

Thông qua những kết quả đã đạt đợc chứng tỏ sự phù hợp của cơ cấu đầu t của nớc ta trong giai đoạn qua. Tuy nhiên chúng ta cũng luôn phải có những biện pháp nhằm giảm bớt hạn chế, đồng thời tăng cờng, phát huy đợc thế mạnh so sánh của đất nớc. Hoạt động đầu t sẽ vẫn là hoạt động mang tính chiến lợc và là giải pháp để phát triển kinh tế – xã hội của nớc ta trong giai đoạn tiếp theo.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế đầu t - Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 2. Báo Đầu t các số năm 2003, 2004

3. Thời báo Kinh tế Việt Nam, các số năm 2002, 2003, 2004 4. Tạp chí Kinh tế Việt Nam

5. 6. 7. 8.

Mục lục

Trang

A. Lời mở đầu ...1

B. Nội dung...2

Chơng I: Lý thuyết về cơ cấu đầu t ...2

và cơ cấu đầu t hợp lý...2

I. Đầu t và cơ cấu đầu t...2

1. Khái quát về đầu t...2

1.1. Khái niệm...2

1.2. Đặc tr ng v vai trò của hoạt động đầu tư à ...3

2. Cơ cấu đầu t ...6

2.1. Khái niệm...6

2.2. Các đặc trng chủ yếu của cơ cấu đầu t ...6

2.3. Các nhân tốc tác động đến cơ cấu đầu t ...8

2.4. Phân loại cơ cấu đầu t ...9

II. Lý luận về cơ cấu đầu t hợp lý...11

1. Cơ cấu đầu t hợp lý...11

2. Tác động của cơ cấu đầu t đến cơ cấu kinh tế...12

3. Tính tất yếu khách quan phải chuyển dich cơ cấu đầu t sao cho hợp lý 13 Chơng II: Thực trạng cơ cấu đầu t ở Việt Nam trong thời gian qua...15

I. Nội dung...15

1. Cơ cấu đầu t theo nguồn vốn...15

1.1. Nguồn vốn trong nớc...15

1.2. Nguồn vốn nớc ngoài...19

2. Cơ cấu vốn đầu t...22

2.1. Vốn đầu t xây dựng cơ bản và sửa chữa TSCĐ...22

2.2. Vốn lu động bổ sung: ...24

2.3. Vốn đầu t phát triển khác: ...24

3. Cơ cấu đầu t theo ngành kinh tế...24

3.1. Công nghiệp ...24

3.2. Ngành nông-lâm-ng nghiệp...26

3.3. Dịch vụ...27

4. Cơ cấu đầu t theo vùng ...29

Cơ cấu đầu t phân theo vùng lãnh thổ giai đoạn 1991-2000...32

5. Cơ cấu đầu t theo thành phần kinh tế...32

II. Đánh giá chung...34

1. Huy động cha hết tiềm năng và khả năng của nền kinh tế...34

2. Cơ cấu đầu t cha hợp lý...35

3. Sử dụng vốn cha hiệu quả, Đầu t dàn trải và phân tán...36

Chơng III: Các giải pháp nhằm đổi mới cơ cấu đầu t trong hoạt động đầu t ở nớc ta trong thời gian tới...38

1.1. Giải pháp thu hút vốn đầu t trong nớc ...38

1.2. Giải pháp huy động vốn nớc ngoài...39

2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn...40

3. Đảm bảo phát triển hợp lý giữa các ngành vùng...41

Kết luận...44

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm đổi mới cơ cấu đầu tư trong hoạt động đầu tư ở nước ta trong thời gian tới (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w