Các giải pháp thu hút vốn đầu t

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm đổi mới cơ cấu đầu tư trong hoạt động đầu tư ở nước ta trong thời gian tới (Trang 38 - 40)

II. Đánh giá chung

1. Các giải pháp thu hút vốn đầu t

1.1. Giải pháp thu hút vốn đầu t trong nớc

1.1.1. Đối với vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc

Một thực tế luôn xuất hiện, không chỉ đối với các nớc đang phát triển mà ngay cả ở các nớc phát triển là nguồn vốn ngân sách nhà nớc luôn đứng trớc một mâu thuẫn cố hữu giữa nhu cầu chi tiêu lớn và khả năng huy động nguồn thu chỉ có hạn. Tuy nhiên, đối với các nớc đang phát triển thì mâu thuẫn này lại càng trở nên gay gắt hơn, vì hệ thống nguồn thu của những nớc này cha hoàn thiện, cha chặt chẽ, còn vấn đề chi tiêu của ngân sách lại lỏng lẻo, còn nhiều sơ hở gây nên những khoản thất thoát rất lớn. Vì thế, giải pháp chung đối với nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc là kiên quyết sẽ đầu t có trọng điểm, theo đúng chơng trình đầu t công cộng mà chính phủ sẽ hoạch định trong từng thời kỳ. Đầu t từ ngân sách sẽ chỉ tập trung vào những công trình hay dự án mang lại hiệu quả kinh tế – xã hội cao, nhng hiệu quả tài chính thấp nên không hấp dẫn các nhà đầu t t nhân bỏ vốn đầu t. Đó là các công trình kết cấu hạ tầng, phát triển mạng lới dịch vụ xã hội, xóa đói giảm nghèo, hay có liên quan đến an ninh quốc phòng và các mục tiêu quốc gia khác.

Ngay đối với cả các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, chính phủ cũng cần tìm các phơng án kêu gọi đầu t t nhân ở chừng mực cao nhất có thể đợc mở rộng các hình thức đầu t BOT, BTO, hay BT. Quan điểm chung là vốn ngân sách sẽ giảm dần hoặc rút lui hoàn toàn ra khỏi những ngành hay những lĩnh vực mà đầu t t nhân có thể tự đảm nhận đợc.

-Tăng cờng nguồn thu cho ngân sách: thuế luôn là nguồn thu cơ bản và lâu dài của ngân sách quốc gia. Vì thế những biện pháp tăng cờng nguồn thu ngân sách sẽ chủ yếu tập trung vào việc tăng cờng doanh thu thuế, theo phơng châm thu đúng thu đủ các khoản thu mà luật thuế đã quy định. Phải tận dụng tối đa các khoản thu từ thuế và lệ phí cho nhà nớc, bằng cách mở rộng dần diện thuế và hạn chế các đối tợng miễn giảm thuế. Nhng để giảm tình trạng trốn lậu

thuế thì các sắc thuế phải đơn giản giản, rõ ràng, có tính ổn định tơng đối, thuế suất ở mức phải chăng, phù hợp với thông lệ quốc to, khuyến khích đợc các cá nhân và doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đóng thuế đối với Nhà nớc.

1.1.2. Đối với nguồn vốn tự đầu t của các DNNN

DNNN muốn có tích lũy để tự đầu t sản xuất thì trớc hết, hoạt động của doanh nghiệp phải thực sự có lãi. Trớc tình hình yếu kém của đa phần các DNNN hiện nay, con đờng duy nhất để giúp các doanh nghiệp này có thể đứng vững trên đôi chân của mình là nhà nớc cần đẩy mạnh quá trình cải cách

DNNN. Kiên quyết đoạn tuyệt với những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, là gánh nặng cho ngân sách. Hiện nay, Ban đổi mới DNNN đã xây dựng xong một ch- ơng trình toàn diện về cải cách các DNNN. Tinh thần chung là cố gắng đa dạng hoá hình thức sở hữu thông qua cổ phần hoá và chuyển đổi hình thức sở hữu, củng cố lại các khu vực quốc doanh bằng các biện pháp sát nhập và giải thể, đồng thời cơ cấu lại các DNNN lớn hiện đang gặp khó khăn thông qua cắt giảm quy mô và các biện pháp khác để nâng cao tính hiệu quả.

1.1.3. Đối với nguồn vốn đầu t từ khu vực t nhân

-Tiếp tục tạo lập một môi trờng thông thoáng, thúc đẩy đầu t t nhân nhằm tăng cờng sự đóng góp của khu vực t nhân vào nguồn vốn đầu t xã hội, đồng thời tạo điều kiện đẻ khu công nghiệp, khu chế xuất vực t nhân phát huy đợc hết sự năng động sáng tạo của mình, trở thành một động lực quan trọng cho quá trình phát triển và hội nhập kinh tế.

-Đẩy mạnh việc cải cách hệ thống ngân hàng tài chính, đa dạng hoá và hoàn thiện các kênh huy động vốn nhằm huy động tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi trong khu vực dân c.

1.2. Giải pháp huy động vốn nớc ngoài

Đây là một nguồn lực có ý nghĩa quan trọng. Việc huy động vốn đầu t nớc ngoài chủ yếu là dới hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài và vốn từ vay nợ, viện trợ.

1.2.1. Đối với nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

Mục đích thu hút vốn đầu t nớc ngoài là nhằm góp phần vào việc tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH- HĐH đất nớc. Hiện nay và trong thời gian tới, Việt Nam cần mở rộng hơn nữa các biện pháp tăng cờng khuyến khích thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nh: nghiên cứu để đa dạng hoá hơn

nữa các hình thức đầu t nớc ngoài, đơn giản hoá các thủ tục, minh bạch các chính sách, thực hiện u đãi về tài chính và thuế theo đúng luật khuyến khích đầu t nớc ngoài... Tiến dần tới thực hiện bình đẳng giữa các doanh nghiệp hoạt động theo luật khuyến khích đầu t trong nớc và luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Đồng thời đầu t cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng cứng (đờng, điện, nớc, thông tin...) cũng nh hạ tầng mềm (tài chính, xã hội, dịch vụ kỹ thuật, công nghệ...) để tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh; chú trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ công chức nhà nớc, đội ngũ cán bộ làm việc trong các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, tăng cờng đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp.

1.2.2.Đối với nguồn vốn huy động từ nguồn vay nợ, viện trợ mà một bộ phận lớn là vốn ODA sẽ đợc huy động để đầu t vào những công trình có ý nghĩa chiến lợc đối với phát triển kinh tế xã hội.

Cần vận động các nhà tài trợ, đồng thời chuẩn bị tốt các dự án thực hiện các nguồn vốn đối ứng để thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết với các nhà tài trợ; cần sớm ban hành chính sách thuế thống nhất áp dụng đối với các dự án ODA của tất cả các nhà tài trợ theo hớng nhất quán, công khai, minh bạch phù hợp với thông lệ quốc tế, tiếp tục hài hoà thủ tục với các nhà tài trợ theo nhóm hoạch song phơng, trong lúc lựa chọn các khâu công việc có tính khả thi cao nh hài hoà kết cấu nội dung và hình thức, hài hoà các quy trình và thủ tục đấu thầu, hài hoà hệ thống báo cáo định kỳ về tình hình triển khai các dự án ODA.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm đổi mới cơ cấu đầu tư trong hoạt động đầu tư ở nước ta trong thời gian tới (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w