Kinh nghiệm dịch chuyển cơ cấu lao ũộng một số nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch chuyển cơ cấu lao động tại các xã ven khu công nghiệp quế võ, bắc ninh (Trang 33 - 38)

2. TỔNG QUAN TáI LIỆU NGHIấN CỨU

2.4.1 Kinh nghiệm dịch chuyển cơ cấu lao ũộng một số nước

Trởn thực tế hiện nay ũọ cụ rất nhiều nước ũọ cụ những thỏnh cừng lớn nhờ quõ trớnh dich chuyển cơ cấu lao ũộng hợp lý phỳ hợp với sự phõt triển của thế giới ũiển hớnh một số nước như:

- Thõi Lan

Thõi Lan lỏ nước ũi lởn từ nừng nghiệp, ũiều kiện phõt triển tương ũối tương ũồng với Việt Nam. Trong vúng 20 năm trở lại ũóy, Thõi Lan phõt triển theo mừ hớnh cụ tợnh bền vững, quan tóm phõt triển cả hai khu vực nừng nghiệp vỏ phi nừng nghiệp, khừng thỷc ũẩy quõ nhanh quõ tŕnh chuyển dịch lao ũộng từ nừng thừn ra thỏnh thị, từ khu vực nừng nghiệp sang khu vực phi nừng nghiệp ũể phõt triển ũừ thị hiện ũại vỏ cõc ngỏnh cừng nghiệp sử dụng lao ũộng cụ trớnh ũộ CMKT [5]. Tốc ũộ tăng trưởng kinh tế bớnh quón ũạt 5,5 – 6,5%, tỷ trọng khu vực nừng nghiệp trong cơ cấu GDP luừn chiếm ở mức 9 – 10%, cơ cấu lao ũộng chuyển dịch từ chỗ tỷ lệ lao ũộng nừng nghiệp chiếm 62,1% (1990) giảm xuống cún 39,4% (2007).

Những năm gần ũóy, Thõi Lan rất chỷ trọng phõt triển cõc ngỏnh nghề phi nừng nghiệp ở nừng thừn ũể tạo việc lỏm tại chỗ, thu hỷt lao ũộng từ khu vực nừng nghiệp sang khu vực phi nừng nghiệp qua ũụ hạn chế lao ũộng di trỷ tự do từ nừng thừn ra thỏnh thị, giảm sức ờp dón số vỏo cõc khu vực ũừ thị lớn như thủ ũừ Bankok hiện quy mừ dón số ũọ lởn tới gần 15 triệu dón.

ðể phõt triển ngỏnh nghề phi nừng nghiệp ở nừng thừn, Thõi Lan cụ cõc biện phõp chợnh sõch như hỗ trợ ũỏo tạo, cho vay ưu ũọi ũể nừng dón mở mang cõc ngỏnh nghề mớị Khuyến khợch phõt triển doanh nghiệp vừa vỏ nhỏ ở nừng thừn ũể tạo việc lỏm tại chỗ cho lao ũộng ở khu vực nừng nghiệp, nừng thừn. Thực hiện chương tŕnh ũỏo tạo, dạy nghề cho thanh niởn nừng thừn ũể tự mớnh khởi nghiệp vỏ cụ ũiều kiện tớm kiếm việc lỏm phỳ hợp.

Tổ chức ũưa cừng nghiệp về nừng thừn ũể giải quyết việc lỏm cho lao ũộng dừi dư ở khu vực nừng nghiệp thừng qua chợnh sõch ưu ũọi, hỗ trợ ũầu tư hạ tầng, giảm thuế cho cõc dự õn ũầu tư. Bố trợ phõt triển cõc KCN vỏ nhiều nhỏ mõy thuộc cõc ngỏnh cừng nghiệp sử dụng nhiều lao ũộng, cừng nghiệp chế biến nừng, thủy sản vỏ cừng nghiệp cơ khợ tại cõc vỳng nừng thừn, nhất lỏ cõc vỳng xa vỳng miền nỷi ũể cón ũối phõt triển giữa cõc vỳng.

- Malaysia

Những thập kỷ gần ũóy, sau khi trở thỏnh một trong những nước phõt triển cừng nghiệp mới (NICs) ở khu vực ðừng Nam ạ, Malaysia phõt triển theo mừ hớnh dựa chủ yếu vỏo khu vực cừng nghiệp, thu hỷt mạnh lao ũộng từ khu vực nừng nghiệp, nừng thừn ra khu vực ũừ thị, lỏm việc trong cõc ngỏnh dịch vụ vỏ cõc KCN. ðến năm 2007, tỷ trọng khu vực nừng nghiệp trong GDP của Malaysia chỉ cún chiếm 8,4%, tỷ lệ lao ũộng nừng nghiệp cđn khoảng 14,5%, tỷ lệ dón số ũừ thị chiếm 62,35 [11].

ðể tạo việc lỏm phi nừng nghiệp tại chỗ cho lao ũộng ở khu vực nừng nghiệp, nừng thừn, chợnh phủ tổ chức cõc dịch vụ ũỏo tạo, dạy nghề cho người ũến tuổi lao ũộng ở nừng thừn kể cả ũối với nừng dón thiếu việc lỏm ũể họ cụ thể lỏm việc trong cõc doanh nghiệp, nhỏ mõy ở nừng thừn. Cụ chợnh sõch hỗ trợ tạo việc lỏm như hỗ trợ lọi suất cho vay ũể nừng dón cụ thể phõt triển kinh tế hộ gia ũớnh như chế biến nừng sản, lỏm dịch vụ hỏng hụạ

ðẩy mạnh phõt triển cõc doanh nghiệp vừa vỏ nhỏ ở nừng thừn thừng qua chợnh sõch hỗ trợ hoạt ũộng thương mại, ũỏo tạo cõc kiến thức về quản lý vỏ chuyởn mừn cho cõc doanh nghiệp. Khuyến khợch ũầu tư cừng nghiệp ở nừng thừn như cung cấp tợn dụng ưu ũọi ũể phõt triển cõc nhỏ mõy sử dụng lao ũộng nừng thừn, cho phờp tư nhón tham gia xuất khẩu trực tiếp. Khuyến khợch cõc dự õn ũầu tư nước ngoỏi ở cõc vỳng nừng thừn như giảm thuế xuất khẩu, hỗ trợ ũầu tư hạ tầng phục vụ nhỏ mõy sản xuất.

Bởn cạnh ũụ Maylaysia rất quan tóm ũến phõt triển kết cấu hạ tầng nừng thừn ũể tạo ũiều kiện ũưa cừng nghiệp vỏ dịch vụ về nừng thừn.

- Trung Quốc

Trung Quốc bắt ũầu tiến hỏnh cừng cuộc cải cõch, mở cửa nền kinh tế bắt ũầu từ năm 1978 với chiến lược cừng nghiệp hụa toỏn diện [11]. Trong những thập kỷ 1980, 1900 (thế kỷ XX), Trung Quốc lựa chọn mừ hớnh phõt triển phi cón ũối, ũặt trọng tóm phõt triển lỏ khu vực cừng nghiệp, ũặc biệt lỏ

cõc ngỏnh cừng nghiệp sản xuất hỏng tiởu dỳng nhằm ũõp ứng nhu cầu trong nước với quy mừ dón số lớn nhất thế giới, phục vụ xuất khẩu vỏ giải quyết việc lỏm cho lực lượng lao ũộng trong ũộ tuổi hỏng năm tăng thởm hỏng chục triệu ngườị Tập trung phõt triển cừng nghiệp vỏ ũừ thị ở cõc vỳng ven biển phợa ðừng ũể thu hỷt lao ũộng từ khu vực nừng nghiệp, nừng thừn ở cõc vỳng trong nội ũịạ Nhờ thực hiện mừ hớnh nỏy, Trung Quốc ũă ũạt ũược tốc ũộ tăng trưởng rất cao 9 – 10% trong nhiều năm, tỷ lệ dón số ũừ thị tăng lởn nhanh từ 18% (1978) tăng lởn hơn 44% (2007), tỷ lệ lao ũộng nừng nghiệp từ chỗ chiếm hơn 65% (1980) giảm xuống cún khoảng 47% (2007), tỷ trọng khu vực nừng nghiệp trong cơ cấu GDP hiện nay chỉ cún khoảng 10%.

Tuy nhiởn, do phõt triển tập trung vỏo khu vực cừng nghiệp vỏ ũừ thị, nởn Trung Quốc phải ũối mặt với tớnh trạng khoảng cõch chởnh lệch về mức sống giữa khu vực nừng thừn vỏ ũừ thị, giữa cõc vỳng phợa Tóy vỏ phợa ðừng trong nước tăng lởn nhanh chụng. Cõc vỳng phợa Tóy phần lớn chậm phõt triển, tỷ lệ nghộo cao trong khi một số vỳng ven biển phợa ðừng phõt triển quõ nụng, ừ nhiễm mừi trường kể cả ừ nhiễm mừi trường ũừ thị do sản xuất cừng nghiệp tập trung ngỏy cỏng gia tăng lỏm quõ tŕnh phõt triển vỏ dich chuyển cơ cấu lao ũộng thiếu tợnh bền vững.

Những năm gần ũóy, ũể giảm bớt mức ũộ chởnh lệch về phõt triển giữa cõc vỳng trong nước, giữa khu vực nừng thừn vỏ ũừ thị, Trung Quốc ũẩy mạnh phõt triển khu vực nừng nghiệp, nừng thừn ũồng thời ũưa ra khẩu hiệu tiến về phợa Tóy, phõt triển cõc vỳng sóu trong nội ũịa ũể phón bố lại lực lượng sản xuất, kết hợp hỏi hoỏ phõt triển giữa cõc vỳng.

ðể tạo việc lỏm tại chỗ cho lao ũộng ở nừng thừn, ũõng chỷ ý, từ ũầu những năm 1980, Trung Quốc phõt triển mừ hớnh xợ nghiệp Hương trấn, mở ra con ũường phõt triển cừng nghiệp nừng thừn mang mỏu sắc Trung Quốc. Xợ nghiệp Hương trấn lỏ tởn gọi chung cõc xợ nghiệp cừng thương nghiệp vỏ xóy dựng, hoạt ũộng ở khu vực lỏng xọ, thị trấn ở nừng thừn, về cơ bản xợ nghiệp

hương trấn lỏ cõc doanh nghiệp ngoỏi quốc doanh. Mừ hớnh xợ nghiệp Hương trấn ũọ giải quyết việc lỏm cho một bộ phận khừng nhỏ lao ũộng ở khu vực nừng nghiệp, nừng thừn của Trung Quốc trong những thập kỷ 1980, 1990.

Tuy nhiởn, sau một thời gian phõt triển ồ ạt, thiếu quản lý chặt chẽ của nhỏ nước, ũến những năm cuối của thập kỷ 1990, mừ hớnh phõt triển xợ nghiệp Hương trấn ở Trung Quốc dần bộc lộ một số hạn chế như sản phẩm lỏm ra cụ giõ thỏnh cao, chất lượng thấp, thiếu sức cạnh tranh nởn khụ tiởu thụ trởn thị trường.

- Nhật Bản

Nhật Bản lỏ nước ũầu tiởn thực hiện cừng nghiệp hụa ở chóu ạ, bắt ũầu từ cuối thế kỷ XIX vỏ ũược ũẩy mạnh trong nửa ũầu của thế kỷ XX. Nhật Bản tiến hỏnh CNH – HðH từ một nền nừng nghiệp cổ truyền, tự tỷc, tự cấp, sản xuất nhỏ lẻ với những hộ nừng dón sản xuất quy mừ nhỏ (bớnh quón 0,5ha) vỏ nhanh chụng trở thỏnh cường quốc kinh tế lớn thứ 2 trởn thế giới với một nền nừng nghiệp vỏ cừng nghiệp tiởn tiến, kinh tế thỏnh thị vỏ nừng thừn phõt triển. ðến nay, tỷ trọng khu vực nừng nghiệp trong cơ cấu GDP của Nhật Bản chiếm chưa ũến 1,5%, tỷ lệ lao ũộng nừng nghiệp cún khoảng 3% [11].

ðể tạo việc lỏm, thu hỷt lao ũộng từ khu vực nừng nghiệp sang khu vực phi nừng nghiệp, Nhật Bản ũẩy mạnh phõt triển khu vực cừng nghiệp, bắt ũầu từ phõt triển cừng nghiệp cơ khợ ũể phục vụ sản xuất nừng nghiệp. Từ ngỏnh cơ khợ chế tạo cõc loại mõy nừng nghiệp cụ cừng suất 4 – 10 sức ngựa, Nhật Bản mở rộng ra phõt triển cõc ngỏnh cừng nghiệp cơ khợ khõc, nổi bật lỏ cõc ngỏnh cừng nghiệp phục vụ sản xuất ừ từ, mõy kờo thu hỷt nhiều lao ũộng từ khu vực nừng nghiệp, nừng thừn.

Mừ hớnh tổ chức phõt triển cõc cơ sở cừng nghiệp ũể tạo việc lỏm cho lao ũộng ở khu vực nừng thừn của Nhật Bản rất ũõng chỷ ý. Mừ hớnh ũược tổ chức theo 3 cấp, cụ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bao gồm cõc nhỏ mõy lớn nằm ở cõc ũừ thị vỏ khu cừng nghiệp, cõc xợ nghiệp vừa vỏ nhỏ ũược xóy dựng phón tõn ở cõc thị trấn thuộc cõc vỳng nừng thừn, cõc cơ sở cừng nghiệp

quy mừ hộ gia ũớnh, tổ sản xuất ở nừng thừn kư hợp ũồng với cõc xợ nghiệp cấp 1 vỏ 2 ũẻ gia cừng một số chi tiết mõy ũơn giản, yởu cầu về kỹ thuật khừng caọ Thừng qua mừ hớnh nỏy, Nhật Bản ũọ giải quyết việc lỏm cho rất nhiều lao ũộng ở khu vực nừng nghiệp, nừng thừn trong những thập kỷ 1950, 1960.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch chuyển cơ cấu lao động tại các xã ven khu công nghiệp quế võ, bắc ninh (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)