6. 1. Nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học trờn thế giới:
Do tớnhchất quan trọng và mức độ nguy hiểm mà ma sỏt õm gõy ra nờn nhiều nhà khoa học trờnthế giới đó nghiờn cứu như: Terzaghi và Peck (1976),Garlanger (1973), Joseph E.Bowles, Zeevart (1959), Brinch Hansen (1968), Johannessen và Bjerrum (1968), H.G.Poulos và E.H.Davis (1969), R.Frank, Braja M.Das, và hiện vẫn cũn nhiều nghiờn cứu khỏc.
6. 2. Theo quy phạm Việt Nam:
Theo TCVN 189 – 1996 “múng cọc đường kớnh nhỏ” lực ma sỏt õm tỏc dụng lờn cọc Pn được xỏc định theo cụng thức: n i i ni n C f l P 1 . Trong đú:
fni – ma sỏt õm giới hạn tỏc dụng lờn cọc tại lớp đất thứ i trờn phần thõn cọc chịu ma sỏt õm, kN.m2. Giỏ trị tối đa của ma sỏt õm giới hạn: fn = F. σ’v
m – số lớp đất gõy ra ma sỏt õm. C – chu vi cọc
F – hệ số lấy bằng 0.3
σ'v - ứng suất hữu hiệu theo phương đứng.
li – chiều dài cọc chịu ảnh hưởng của ma sỏt õm lấy theo kết quả tớnh toỏn của Joseph E. Bowles
Đối với cọc chống, phần chiều dài cọc chịu ma sỏt õm lấy bằng chiều sõu cọc gặp lớp cứng tựa cọc
Đối với cọc ma sỏt trong nền đất đồng nhất, phần chiều dài cọc chịu ma sỏt õm lấy bằng 0,71L (L – chiều dài cọc nằm trong lớp đất yếu)
91 | P a g e
6. 3. Đối với cọc khoan nhồi:
Ước tớnh sức khỏng cắt của cọc khoan trong đất dớnh phải dựng phương phỏp α (tổng ứng suất). Ma sỏt đơn vị bề mặt tớnh theo cụng thức:
qs = α.Su
Trong đú:
qs – lực ma sỏt õm đơn vị
Su – cường độ khỏng cắt khụng thoỏt nước trung bỡnh (Mpa)
α – hệ số kết dớnh ỏp dụng cho Su; hệ số α cú thể được giả định thay đổi với giỏ trị cường độ khỏng cắt khụng thoỏt nước Su như bảng sau:
Ta cú thể minh họa về tải trọng, độ lỳn và mặt phẳng trung hũa của cọc chịu ma sỏt õm như hỡnh vẽ sau:
Hỡnh 4.10: Minh họa về tải trọng, độ lỳn và mặt phẳng trung hũa của cọc chịu ma sỏt õm
92 | P a g e
Phớa trờn mặt phẳng trung hũa, tải trọng tỏc dụng lờn cọc tăng dần do ma sỏt õm, tải trọng ma sỏt õm được cộng vào tĩnh tải. Phớa dưới mặt phẳng trung hũa, sức khỏng thành bờn triệt tiờu được ma sỏt õm, sức khỏng thành bờn cộng với sức khỏng mũi cọc tạo nờn khả năng chịu lực của cọc.
Lực ma sỏt õm khụng cộng với tải trọng động mà cộng với tĩnh tải.