Thiết kế một cách mù quáng, không dựa vào thực tế: sau khi chọn mặt bằng công trình, ngời thiết kế không còn chỗ để lựa chọn, thờng chỉ có thể dựa theo tình hình cụ thể dùng

Một phần của tài liệu bài giảng các giải pháp nền móng hợp lý (Trang 108 - 109)

ng-ời thiết kế không còn chỗ để lựa chọn, th-ờng chỉ có thể dựa theo tình hình cụ thể dùng nền thiên nhiên hoặc tiến hành xử lý nền. Vì điều kiện địa chất công trình ở các nơi khác nhau rất xa, rất phức tạp, dù ở cùng một địa điểm cũng không giống nhau, thêm vào là hình thức kết cấu công trình, bố trí mặt bằng và điều kiện sử dụng cũng không giống nhau, vì vậy rất khó tìm đ-ợc một ví dụ hoàn toàn giống nhau. Do đó, khi xem xét vấn đề nền móng, phải trên cơ sở một vấn đề cụ thể phân tích đầy đủ, linh hoạt mà chính xác dùng những kiến thức về cơ học đất – nền móng và địa chất công trình, để có đ-ợc những ph-ơng án kinh tế hợp lý.

- Dự kiến không hết ảnh h-ởng của tải trọng và sự thay đổi môi tr-ờng địa chất trong t-ơng

lai để có giải pháp phòng tránh trong đồ án thiết kế ban đầu. Những ảnh h-ởng này th-ờng có các dạng sau:

109 | P a g e

(a) ảnh h-ởng động: tác động của tải trọng động do máy móc sử dụng trong công trình công nghiệp, do máy móc thiết kế bị thi công trĩnh công trình ở gần (nh- đóng cọc, đầm đất, nổ…) gây ra và cũng có thể do ph-ơng tiện giao thông gây ra.

(b) Hiện t-ợng cộng tác dụng lực: th-ờng xảy ra do sửa chữa móng cũ bằng cách mở rộng đáy móng hoặc xây công trình mới liền kề làm cho các khoảng cách giữa các móng này gần nhau nên ứng suất d-ới đáy móng cũ tăng lên và gây ra độ lún chênh lệch lớn.

(c) Bỏ qua tải trọng do lớp đất san nền trên nền đất yếu: Độ lún do tải trọng này gây ra càng đáng kể do phạm vi ảnh h-ởng theo chiều sâu khá lớn nếu lớp san phủ rộng trên mặt đất và có chiều cao không nhỏ.

2.3. Vấn đề trong thi công

Sự bền vững của nền móng không chỉ phụ thuộc vào việc khảo sát và thiết kế đúng mà còn phụ thuộc vào việc sử dụng vật liệu hợp cách và ph-ơng pháp tiến hành xây dựng đảm bảo chất l-ợng. Biện pháp thi công của nhà thầu và tay nghề của công nhân đều ảnh h-ởng đến chất l-ợng công trình, nhiều khi ngăn cản thực hiện ý đồ của ng-ời kỹ s- thiết kế. Lựa chọn một ph-ơng pháp xây dựng đúng đắn chỉ có thể là kết quả của sự hiểu biết về lý thuyết cộng với một kinh nghiệm đầy đủ. Công trình xây dựng kém chất l-ợng không những do đồ án thiết kế không hợp cách hay do thi công không đảm bảo hoặc do khảo sát địa chất không đầy đủ mà còn th-ờng do thiếu cẩn thận. Chính vì lẽ đó nên ng-ời ta rất thận trọng trong việc lựa chọn nhà thầu, mà một cách làm rất khoa học là cho điểm theo năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu.

Tiêu chuẩn về năng lực và ph-ơng pháp thi công móng ch-a chắc là điều mà chủ công trình nhờ cậy nhiều để đánh giá và lựa chọn nhà thầu. Sự am hiểu cũng nh- kinh nghiệm thi công của nhà thầu th-ờng đ-ợc thể hiện trong bản t-ờng trình về công nghệ thi công kèm theo các điều kiện kỹ thuật có liên quan mà nhà thầu gửi trong hồ sơ thầu. Tất nhiên điều trình bày trên văn bản này sẽ đ-ợc thẩm tra lại khi tiến hành hỏi đáp giữa chủ đầu t- (có trợ giúp của t- vấn) với nhà thầu trong quá trình xét thầu.

Tựu trung lại, tuy đã có công nghệ thi công đ-ợc duyệt, vẫn có thể tồn tại những vấn đề sau:

(1) Không làm đúng theo công nghệ thi công đã vạch ra hoặc thi công không theo đúng thao tác cũng nh- yêu cầu kỹ thuật của quy trình thi công.

(2) Quản lý công trình không tốt, không căn cứ vào yêu cầu xây dựng và trình tự thiết kế thi công để thực hiện. Việc quản lý công trình th-ờng do tổ chức t- vấn làm nhiệm vụ giám sát thi công đảm nhiệm.

Để tránh sai sót trong thi công nền nói riêng và trong công trình nói chung nhà thầu cần có những hiểu biết và thông tin quan trọng sau đây:

Một phần của tài liệu bài giảng các giải pháp nền móng hợp lý (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)