Tróc lở đất đá: khác với hai trờng hợp trên, nguyên nhân gây phá hoại ở đây không phải do bản thân cấu tạo địa chất bất lợi mà chủ yếu là do tác dụng phong hoá bề mặt, tác dụng của

Một phần của tài liệu bài giảng các giải pháp nền móng hợp lý (Trang 104 - 105)

bản thân cấu tạo địa chất bất lợi mà chủ yếu là do tác dụng phong hoá bề mặt, tác dụng của n-ớc mặt bào mòn và tác dụng của n-ớc ngầm chảy lộ ra trên mặt s-ờn dốc hoặc mái dốc. Kết quả là đất đá bị tróc lở dần dần tích tụ lại d-ới chân dốc và mặt dốc ngày càng bị phá hoại trầm trọng (mặc dù không xảy ra đột ngột và không nguy hiểm tức thời nh-ng lâu dài sẽ dẫn tới sụt lở lớn). Tr-ờng hợp này hoàn toàn có thể xảy ra ngay cả trên các s-ờn và mái dốc thoải.

2). Tr-ợt

Tr-ợt là hiện t-ợng đất đá trên s-ờn dốc và mái dốc chuyển dịch xuống phía d-ới chân dốc theo một hoặc vài mặt tr-ợt rõ rệt, th-ờng với tốc độ chậm (1~2m/hàng tháng, có khi chỉ 1~2 m/hàng năm), trừ khi ở giai đoạn cuối có thể đột ngột di chuyển nhanh. Hiện t-ợng tr-ợt xảy ra th-ờng do rất nhiều nguyên nhân phức tạp, hậu quả là phá hoại ổn định của s-ờn dốc trên một phạm vi nhất định làm cho đất đá bị nứt nẻ, đùn đống, tạo nên bậc cấp trên mặt s-ờn dốc, khiến cho nền đ-ờng bị phá hoại hoặc bị dịch chuyển cả đoạn dài. Những tr-ờng hợp tr-ợt trên s-ờn dốc tự nhiên với một quy mô lớn nh- vậy th-ờng đ-ợc coi là tr-ợt s-ờn.

Tuỳ theo cơ chế tr-ợt, ng-ời ta th-ờng phân biệt hai tr-ờng hợp: tr-ợt nguyên khối và tr-ợt không nguyên khối. Mỗi tr-ờng hợp này lại phân thành các loại hình tr-ợt khác nhau.

105 | P a g e

Một phần của tài liệu bài giảng các giải pháp nền móng hợp lý (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)