Yêu cầu về thực hành:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG NGHIÊN CỨU VỐN CỔ DÂN TỘC (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỸ THUẬT) (Trang 45 - 49)

+ Ghi chép đúng phương pháp. + Yêu cầu về thẩm mỹ.

+ Yêu cầu về nghệ thuật. + Yêu cầu về sáng tạo.

3.2. Chép một số họa tiết vốn cổ dân tộc tại các di tích cổ, chùa chiền và trong các bảo tàng.

- Chuẩn bị:

+Tiền trạm nơi di tích có họa tiết, hoa văn cổ tại địa phương khu vực thị xã Phú Thọ. + Phương tiện đi lại thuận tiện, an toàn, đúng kế hoạch, thời gian.

+ Các phương tiện ghi băng, ghi hình làm tư liệu.

- Tiến hành: + Thời gian + Chất liệu + Kích thước + Đánh giá kết quả Cá hóa rồng

Chùa Xuân Lũng (Lâm Thao, Phú Thọ)

Bản rập họa tiết cổ dân tộc

Rồng hình yên ngựa mặt cạnh bia Lê Thái Tổ (Lam Kinh, Thanh hoá) 1498.

Rồng chầu chữ Phật trên trán bia chùa Kim Liên, 1445.

C)TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Nguyễn Thị Hiên (2001), Giáo trình điêu khắc, Nxb ĐHSP. 2. Triệu Khắc Lễ (2005), Giáo trình Hình họa, Nxb ĐHSP. 3. Tạ Phương Thảo (2005), Giáo trình Trang trí, Nxb ĐHSP.

4. Thái Bá Vân, Chu Quang Trứ (1980), Tranh dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa.

5. Viện Nghệ thuật - Bộ văn hóa (1975), Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam (qua các bản rập),.

D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG

- Chương này chủ yếu trang bị cho sinh viên phần thực hành ký họa thâm diễn phiên bản chạm khắc, trên lớp giảng viên dạy thuyết trình là chính, có minh hoạ hình ảnh làm sáng tỏ nội dung.

- Giảng viên chủ động xây dựng kế hoạch để bố trí thực hiện bài tập thảo luận trong thời gian tự học ngoài giờ.

- Mỗi nhóm được giao từ 3 đến 5 họa tiết mỹ thuật cổ (phiên bản).

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG NGHIÊN CỨU VỐN CỔ DÂN TỘC (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỸ THUẬT) (Trang 45 - 49)