Thí nghiệm 1: Khảo sát phương pháp ngâm thông thường
Thí nghịêm 1.1: Khảo sát tỷ lệ nguyên liệu: nước ngâm ảnh hưởng đến hàm lượng phenolic
Mục đích
Tìm ra tỷ lệ thích hợp cho hàm lượng phenolic cao nhất.
Yếu tố cố định
Khối lượng đậu:100g với nhiệt độ: 30oC, thời gian ngâm: 3 giờ, thời gian ủ: 48 giờ, sấy 50oC đạt hàm ẩm 5% rồi nghiền thành bột.
Yếu tố khảo sát
Tỷ lệ nguyên liệu: nước ngâm lần lượt: 1:2; 1:3; 1:4; 1:5; 1:6
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 1 nhân tố, 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Số nghiệm thức: 5 x 3
Hình 2.3 Khảo sát tỷ lệ nguyên liệu : nước
Đậu đen Nước
Ngâm 1: 1 1: 2 1: 3 1: 4 1: 5 Ủ Sấy Nghiền Hàm mục tiêu Rây
Phương pháp tiến hành
Đậu sau khi chọn lọc thì tiến hành ngâm, với tỷ lệ đậu: nước là 1:1; 1:2; 1:3; 1:4; 1:5, ở 30oC, thời gian ngâm 3 giờ, thời gian ủ 48 giờ, sấy 50oC đạt hàm ẩm 5% rồi nghiền thành bột. Sau khi thu được bột mầm đậu đen ta xác định hàm lượng phenolic mẫu nào cao nhất làm yếu tố cố định cho thí nghiệm sau.
Hàm mục tiêu
Hàm lượng phenolic (mg/g)
Thí nghiệm 1.2: Khảo sát nhiệt độ và thời gian ngâm đến hàm lượng phenolic
Mục đích
Tìm ra được nhiệt độ và thời gian thích hợp giúp đậu nẩy mầm và có hàm lượng phenolic cao nhất.
Yếu tố cố định
Khối lượng đậu: 100g, tỷ lệ nguyên liệu: nước lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 1.1, thời gian ủ: 48 giờ, sấy 50oC đạt hàm ẩm 5% rồi nghiền thành bột.
Yếu tố khảo sát
Thông số thời gian cần xác định t (giờ) = 2; 3; 4; 5; 6 Thông số nhiệt độ cần xác định T (oC) = 25; 30; 35; 40; 45
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 2 nhân tố, 25 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
Hình 2.4 Khảo sát nhiệt độ và thời gian ngâm
Phương pháp tiến hành
Khối lượng đậu là 100g, tỷ lệ nguyên liệu: nước lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 1.1, khảo sát nhiệt độ và thời gian với các thông số như trên, thời gian ủ: 48 giờ, sấy 50oC đạt hàm ẩm 5% rồi nghiền thành bột.
Hàm mục tiêu
Hàm lượng phenolic (mg/g)
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của sóng siêu âm đến hàm lượng phenolic
Thí nghiệm 2.1 Khảo sát công suất và thời gian ngâm đến hàm lượng phenolic
Mục đích
Xác định hàm lương phenolic cao nhất trong các yếu tố khảo sát
T1T2 T3T4T5
Đậu đen Nước
Ngâm Ủ Sấy Hàm mục tiêu T1T2 T3T4T5 T1T2 T3T4T5 T1T2T3T4T5 t1 t2 t3 t4 t5 T1T2 T3T4T5 Rây Sàng
Yếu tố cố định
Khối lượng đậu là 100g, tỷ lệ nguyên liệu: nước lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 1.1, nhiệt độ lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 1.2, thời gian ủ: 48 giờ, sấy 50oC đạt hàm ẩm 5% rồi nghiền thành bột.
Yếu tố khảo sát
Thông số công suất N (W) = 200; 250; 300; 350; 400 Thông số thời gian t (phút): 1; 3; 5; 7; 9
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 2 nhân tố, 25 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Số nghiệm thức: 5 x 5x 3 = 75
Hình 2.5 Khảo sát công suất và thời gian
Đậu đen Nước
Ngâm Ủ Sấy Hàm mục tiêu Nghiền Rây N1 N2 N 3 N 4 N 5 t1t2t3t4t5 t1t2t3t4t5 t1t2t3t4t5 t1t2t3t4t5 t1t2t3t4t5
Phương pháp tiến hành
Đậu sau khi chọn lọc thì tiến hành ngâm với tỷ lệ nguyên liệu: nước lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 1.1, nhiệt độ lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 1.2, công suất và thời gian ngâm được khảo sát theo các thông số như trên, thời gian ủ là 48 giờ, sấy 50oC đạt hàm ẩm 5% rồi nghiền thành bột. Sau khi thu được bột mầm đậu đen ta xác định hàm lượng phenolic mẫu nào cao nhất làm yếu tố cố định cho thí nghiệm sau.
Hàm mục tiêu
Hàm lượng phenolic (mg/g)
Thí nghiệm 3: Khảo sát thời gian ủ
Thí nghiệm 3.1 Khảo sát thời gian ủ bằng phương pháp ngâm thông thường
Mục đích
Xác định thời gian ủ có hàm lượng phenolic cao nhất
Yếu tố cố định
Khối lượng đậu là 100g, tỷ lệ nguyên liệu: nước lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 1.1, nhiệt độ và thời gian ngâm lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 1.2, đem đi ủ với thông số khảo sát như trên, sấy 50oC đạt hàm ẩm 5% rồi nghiền thành bột.
Yếu tố khảo sát
Thông số thời gian ủ (giờ) = 24; 36; 48; 60; 72
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 1 nhân tố, 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
Hình 2.6 Khảo sát thời gian ủ
Phương pháp tiến hành
Đậu sau khi chọn lọc thì tiến hành ngâm, tỷ lệ nguyên liệu: nước lấy thông số từ thí nghiệm 1.1 làm cơ sở, nhiệt độ và thời gian ngâm từ thông số tốt nhất từ thí nghiệm 1.2. Đậu được ủ trong thời gian 24 giờ; 36 giờ; 48 giờ; 60 giờ; 72 giờ, sấy 50oC đạt hàm ẩm 5% rồi nghiền thu được bột mầm đậu đen ta xác định hàm lượng phenolic mẫu nào cao nhất làm yếu tố cố định cho thí nghiệm sau.
Hàm mục tiêu
Hàm lượng phenolic (mg/g)
Thí nghiệm 3.2 Khảo sát thời gian ủ bằng phương pháp ngâm có ảnh hưởng sóng siêu âm đến hàm lượng phenolic
Mục đích
Xác định thời gian ủ có hàm lượng phenolic cao nhất
Yếu tố cố định
Đậu đen Nước
Ngâm 24 36 48 60 72 Ủ Sấy Nghiền Rây Hàm mục tiêu
Khối lượng đậu: 100g, tỷ lệ nguyên liệu: nước được lấy từ thông số tốt nhất từ thí nghiệm 1.1, nhiệt độ ngâm lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 1.2, công suất và thời gian ngâm lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 2.1, sấy 50oC đạt hàm ẩm 5% rồi nghiền thành bột.
Yếu tố khảo sát
Thông số thời gian ủ (giờ) = 24; 36; 48; 60; 72
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 1 nhân tố, 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
Số nghiệm thức: 5 x 3 = 15
Hình 2.7 Khảo sát thời gian ủ
Phương pháp tiến hành
Đậu sau khi chọn lọc thì tiến hành ngâm, tỷ lệ nguyên liệu: nước được lấy từ thông số tốt nhất từ thí nghiệm 1.1, nhiệt độ ngâm lấy thông số tốt nhất từ thí
Đậu đen Nước
Ngâm 24 36 48 60 72 Ủ Sấy Nghiền Rây Hàm mục tiêu
nghiệm 1.2, công suất và thời giian ngâm lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 2.1, sấy 50oC đạt hàm ẩm 5% rồi nghiền thu được bột mầm đậu đen ta xác định hàm lượng phenolic mẫu nào cao nhất làm yếu tố cố định cho thí nghiệm sau.
Hàm mục tiêu
Hàm lượng phenolic (mg/g)
Thí nghiệm 4: Khảo sát nhiệt độ và thời gian sấy ảnh hưởng đến hàm lượng phenolic
Thí nghiệm 4.1: Khảo sát nhiệt độ và thời gian sấy đến hàm lượng phenolic với phương pháp ngâm thông thường
Mục đích
Thí nghiệm nhằm khảo sát nhiệt độ và thời gian để có được hàm lượng phenolic cao nhất.
Yếu tố cố định
Khối lượng đậu: 100g, lấy các thông số tối ưu từ thí nghiệm 1.1, nhiệt độ và thời gian ngâm lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 1.2, thời gian ủ lấy thông số từ thí nghiệm 3.1 làm yếu tố cố định.
Yếu tố khảo sát
Thông số nhiệt độ (oC) = 50; 60; 70; 80; 90
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 1 nhân tố, 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Số nghiệm thức: 5 x 3 = 15
Hình 2.8 Khảo sát nhiệt độ sấy
Phương pháp tiến hành
Đậu sau khi chọn lọc thì tiến hành ngâm với tỷ lệ nguyên liệu: nước lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 1.1, nhiệt độ và thời gian ngâm lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 1.2, thời gian ủ lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 3.1, khảo sát nhiệt độ sấy theo các thông số trên, đạt hàm ẩm 5% rồi nghiền thành bột.
Hàm mục tiêu:
Hàm lượng phenolic (mg/g)
Thí nghiệm 4.2: Khảo sát nhiệt độ và thời gian sấy đến hàm lượng phenolic với mẫu ngâm có ảnh hưởng sóng siêu âm
Mục đích
Thí nghiệm nhằm khảo sát nhiệt độ và thời gian để có được hàm lượng phenolic cao nhất.
Đậu đen Nước
Ngâm 50 60 70 80 90 Ủ Sấy Nghiền Hàm mục tiêu Rây
Yếu tố cố định
Khối lượng đậu là 100g, tỷ lệ nguyên liệu: nước được lấy từ thông số tốt nhất từ thí nghiệm 1.1, nhiệt độ ngâm lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 1.2, công suất và thời giian ngâm lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 2.1, thời gian ủ lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm 3.2, sấy 50oC đạt hàm ẩm 5% rồi nghiền thành bột.
Yếu tố khảo sát
Thông số nhiệt độ (oC) = 50; 60; 70; 80; 90
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 1 nhân tố, 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Số nghiệm thức: 5 x 3 = 15
Hình 2.9 Khảo sát nhiệt độ sấy
Phương pháp tiến hành
Đậu sau khi chọn lọc thì tiến hành ngâm, lấy thông số tốt nhất từ thí nghiệm theo phương pháp ngâm có sóng siêu âm, khảo sát nhiệt độ sấy theo các thông số như
Đậu đen Nước
Ngâm 50 60 70 80 90 Ủ Sấy Nghiền Hàm mục tiêu Rây
trên đạt hàm ẩm 5% rồi nghiền thành bột. Sau khi nghiền thu được bột mầm đậu đen ta xác định hàm lượng phenolic mẫu nào cao nhất.
Hàm mục tiêu: Hàm lượng phenolic (mg/g)