Rà soỏt ban hành đồng bộ cỏc văn bản hướng dẫn luật trong lĩnh vực quản lý tài nguyờn và bảo vệ mụi trường, nõng cao hiệu lực thi hành luật bảo vệ mụi trường, luật tài nguyờn nước và cỏc luật liờn quan khỏc.
Xõy dựng và ban hành chớnh sỏch xó hội hoỏ, khuyờn khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia quản lý và bảo vệ mụi trường.
Xõy dựng và ban hành chớnh sỏch ưu tiờn cho cỏc doanh nghiệp ỏp dụng cụng nghệ sản xuất sạch vào cỏc khu cụng nghiệp. khuyến khớch cỏc doanh nghiệp phỏt triển cụng nghiệ mụi trường như xử lý tỏi chế chất thải.
Ban hành cỏc quy chế về phõn loại, tỏi chế, tỏi sử dụng, thu gom và xử lý chất thải nguy hại.
Cú cơ chế phối hợp hành động BVMT liờn nghành và liờn vựng đặc biệt với cỏc tỉnh thuộc lưu vực sụng Cầu.
3.5.2 Biện phỏp giảm thiểu ụ nhiễm nƣớc thải
*Đối với nƣớc thải sinh hoạt: Để xử lý tỡnh trạng nước thải sinh hoạt gõy ụ nhiễm mụi trường cần:
Tỏch riờng hệ thống dẫn nước thải và hệ thống dẫn nước mưa: Hiện nay cỏc sụng dẫn nước thải trong khu vực đều chứa cả nước mưa. Tỡnh trạng này dẫn tới việc ứ đọng tại cỏc kờnh dẫn nước do lượng nước đổ về quỏ lớn trong mựa mưa. Hơn nữa việc nước mưa và nước thải cựng đổ về một đường dẫn khiến cho việc xử lý nước thải cũng gập nhiều khú khăn.
Hiện nay cỏc bể tự hoại làm việc kộm hiệu quả do yhiết kế và xõy dựng khụng đỳng kỹ thuật, cần phải cú cỏ biện phỏp cải tạo cỏc bể tự hoại này.
Khuyến khớch lựa chọn phương ỏn xử lý hợp lý với cụng nghệ xử lý sinh học đối với nước thải của cỏc cơ sở chế biến thực phẩm do cú thành phần gõy ụ nhiễm chủ yếu là cỏc chất hưu cơ vi sinh.
Khi quy hoạch tổng thể cỏc khu đụ thị cần phải quy hoạch tổng thể thoỏt nước, quy hoạch xử lý nước thải cho từng vựng một cỏch hợp lý.
Xõy dựng cỏc hồ xử lý sinh học để xử lý nước thải ụ nhiễm hữu cơ tại cỏc trạm xử lý cụng suất lớn.
Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh thu gom rỏc thải như cụng ty tư nhõn tự quản hoặc mụ hỡnh hợp tỏc xó tự quản nhằm hỗ trợ cho cỏc cụng ty mụi trường đụ thị trong việc thu gom rỏc thải đụ thị.
*Đối với nƣớc thải nụng nghiệp:
Nõng cao kiến thức của nụng dõn trong kỹ thuật bún phõn hoỏ học, khuyến khớch sử dụng cỏc loại phõn bún vi sinh thay cho cỏc loại phõn bún hoỏ học, thưũng xuyờn tổ chức cỏc lớp hướng dẫn về cỏch sử dụng phõn bún, cỏch tưới tiờu và chăm súc cõy trồng cho nụng dõn.
Khuyến khớch trang bị phương tiện thu gom phõn khi chăn thả gia sỳc tự do, cấm sử dụng phõn tươi bún ruộng, tiếp tục khuyến khớch xử lý chất thải chăn nuụi bằng việc hỗ trợ khinh phớ và kỹ thuật xõy dựng cỏc bể biogas tại cỏc hộ gia đỡnh và trang trại lớn.
*Đối với nƣớc thải cụng nghiệp:
Cỏc nhà mỏy cú nghĩa vụ xử lý sơ bộ nước thải để loại trừ cỏc hoỏ chất độc hại, cỏc kim loại nặng, cỏc loại dầu mỡ và giảm thiểu cỏc chất hữu cơ trước khi đổ vào hệ thống xử lý nước thải tập trung và hệ thống thoỏt nước chung.
Cần khuyến khớch cỏc nhỏ mỏy, cơ sở sản xuất từng bước cải tiến mỏy múc, đổi mới cụng nghệ hoặc ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến xử dụng một lượng nước thấp. Tạo điều kiện cho cỏc cơ sở đamg hoạt động nhưng khú khăn về kinh tế chưa cú khả năng lắp đặt thiết bị xử lý nước thải thỡ thay đổi dõy truyền cụng nghệ để giảm thiểu khối lượng chất thải.
Cần phải tiến hành thẩm định chặt chẽ bỏo cỏo ĐTM và thực hiện hậu kiểm ĐTM đối với mụi dự ỏn đấu tư.
Thành lập mới cỏc KCN phải được chọn lọc, được đầu tư đồng bộ, hoàn thiện cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng hiện cú và đảm bảo 100% cỏc KCN đi vào hoạt động cú cỏc cụng trỡnh xử lý nước thải và diện tớch cõy xanh hợp lý. Cỏc cơ quan chuyờn mụn về mụi trường thường xuyờn phối hợp, theo dừi, kiểm tra cỏc đơn vi hoạt động trờn địa bàn, lập cỏc danh mục cỏc đơn vị hoạt động trờn địa bàn, lập cỏc danh mục cỏc đơn vị đang và cú nguy cơ gõy ụ nhiễm cao để quản lý, theo dừi và cú biện phỏp xử lý kịp thời
Túm lại cần phải phõn loại theo tiờu chuẩn nước thải cụng nghiệp và sinh hoạt cỏc loại từ cỏc nguồn và tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra khụng những chất lượng mà cả khối lượng nước thải nhằm ngăn chặn tỡnh trạng đổ nước thải “chui”. Nghĩa là khi kiểm tra, mặc dự nước thải đạt tiờu chuẩn về chất lượng theo quy định nhưng tổng lượng chất ụ nhiễm vượt quỏ khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn thỡ trờn thực tế nước thải vẫn gõy ụ nhiễm mụi trường.
3.5.3 Biện phỏp tuyờn truyền giỏo dục và xó hội hoỏ cụng tỏc BVMT
Cần đẩy mạnh cỏc biện phỏp tuyờn truyền giỏo dục trong nhõn dõn, hỗ trợ cỏc cụng tỏc hoạt đụng nghiờn cứu bảo vệ mụi trường, cần phải phỏt triển giỏo dục về mụi trường trong nhà trường. Phối hợp với cỏc cơ quan thẩm quyển trong lĩnh vực mụi trường và tài nguyờn nước một cỏch tập thể và đồng
Cần đẩy mạnh cỏc nguồn tài trợ cho cỏc hoạt động phõn phỏt tờ rơi, cỏc tài liệu miễn phớ ở cỏc lễ hội, sự liện của đị phương hay cr nước nhằm cung cấp thụng tin một cỏch cú hiệu quả và giỳp cho cộng đồng tham gia một cỏch tớch cực hơn trong cụng cuộc bảo vệ mụi trường.
Cần thiết phỏt triển cỏc tài liệu mang tớnh giỏo dục cho những đối tượng cụ thể, muốn tiếp cận cú hiệu quả tất cả cỏc đối tượng cần phải nắm bắt được tõm lý của họ, để giỳp họ thu nhận thụn g tin bảo vệ mụi trường một cỏc tốt nhất.
Khi thực hiện cỏc dự ỏn, quy hoạch về dự ỏn bảo vệ mụi trường nước, cần cung cấp cỏc thụng tin về dự ỏn cũng như tầm quan trọng của dự ỏn tới cộng đồng trong đú giải thớch ảnh hưởng của việc thực hiện dự ỏn đến cuộc sống, sinh hoạt và cuộc sống, sinh hoạt và sản xuất, phối hợp một cỏch hiệu quả với chớnh quyền và cỏc cơ quan liờn quan để thực hiện mục tiờu của dự ỏn.
Khuyến khớch người dõn tham gia làm sạch và bảo vệ mụi trường như dọn dẹp đường phố, nạo vột lũng sụng, làm sạch rỏc bờn bờ sụng, ttrồng cõy xanh … đồng thời cung cấp sự hỗ trợ cần thiết cho cỏc hoạt động này như nguồn tài chớnh, cụng tỏc tuyờn truyền, cụng tỏc chăm súc và bảo vệ nhười dõn trong quỏ trỡnh tham gia. Cần khuấy động phong trào thi đua làm tốt giữa cỏc cụm và cỏc khối dõn cư, nờn cú chế độ khen thưởng bồ dưỡng thoả đỏng cho những người tham gia để khớch lệ động viờn tinh thần.
Tuyờn truyền cho nhõn dõn cũng như cỏc doanh nghiệp ý thức bảo vệ mụi trường, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp xõy dựng hệ thống quản lý theo tiờu chuẩn mụi trường đó dược nhà nước quy định.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Việc phõn tớch mụ hỡnh DPSIR tại sụng Cầu đó đỏnh giỏ chi tiết được chuỗi quan hệ nhõn quả của cỏc ảnh hưởng của hoạt động kinh tế xó hội và quỏ trỡnh tự nhiờn tới chất lượng mụi trường nước, như vậy phõn tớch mụ hỡnh DPSIR cho ta cú một sự hiểu biết tổng thể và thực tế về vựng nghiờn cứu. Cỏc động lực như: Dõn số, nụng nghiệp, cụng nghiệp và xõy dựng... là những động lực gõy ảnh hưởng tới mụi trường, chất lượng cuộc sống của con người. Hiện trạng mụi trường nước sụng Cầu đang bị thay đổi nhiều, chất lượng cuộc sống của người dõn cũng bị thay đổi. Cụ thể:
- Giỏ trị BOD vào thể hiện cao nhất tại Đập Thỏc Huống vượt QCVN 08:2008/ BTNMT cột A2 1,5 lần.
- Hầu hết cỏc điểm quan trắc đều cú biểu hiện ụ nhiễm theo QCVN 08:2008/ BTNMT cột A2 trong đú hàm lượng COD cao nhất vượt 1,2 lần tại Cầu Gia Bẩy
- Hàm lượng TSS tại Sơn Cẩm bị ụ nhiễm vượt QCVN 08:2008/ BTMT cột A2 1,6 lần.
- Cỏc chỉ tiờu khỏc như dầu mỡ, kim loại nặng đều trong giới hạn cho phộp, chưa co dầu hiệu ụ nhiễm đối với QCVN 08:2008/ BTMT cột A2 và B1.
Qua mụ hỡnh DPSIR tỡm ra mức độ tỏc động đến con người và kinh tế; đưa ra cỏc biện phỏp bảo vệ mụi truờng hiệu quả hơn.
2. Kiến nghị
Để quản lý hiệu quả cỏc vấn đề mụi trường núi chung và mụi trường sụng Cầu núi riờng, cần đặc biệt đẩy mạnh cỏc hoạt động sau đõy:
- Cần rà soỏt, điều chỉnh cỏc quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội đối với cỏc huyện trong lưu vực sụng Cầu trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn
- Hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn quản lý, ỏp dụng, triển khai thực hiện hiệu quả cỏc cụng cụ kinh tế nhằm nõng cao trỏch nhiệm của chủ nguồn thải với cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường và nõng cao nhận thức BVMT.
- Xử lý triệt để cỏc nguồn gõy ụ nhiễm nước: Xử lý ngay cỏc nguồn gõy ụ nhiễm nước lưu vực sụng. Tập trung thực hiện ngay xử lý nước thải cụng nghiệp, sinh hoạt, khai khoỏng.
- Nghiờn cứu cỏc phương ỏn bổ xung nguồn nước cho lưu vực: Nghiờn cứu xõy dựng cỏc hồ chứa nước vừa và nhỏ ở thượng lưu để bổ xung nước cho sụng Cầu vào mựa khụ. Trong giai đoạn trước mắt, xem xột lại quy định vận hành cỏc hồ chứa nước, trạm bơm để tăng tối đa nguồn nước trong mựa khụ nhằm pha loóng nồng độ cỏc chất ụ nhiễm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (2010), Thụng tư 08/2010/TT-BTNMT quy
định việc xõy dựng Bỏo cỏo mụi trường quốc gia, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh tỏc động mụi trường của ngành, lĩnh vực và Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường cấp tỉnh.
2. Lờ Thạc Cỏn (2005), “Tổng quan về ứng dụng mụ hỡnh DPSIR trong xõy
dựng chỉ thị mụi trường”, Khúa đào tạo Phương phỏp luận và cỏc phiếu
chỉ thị trong xõy dựng chỉ thị mụi trường, Viện Mụi trường & Phỏt triển bền vững, Hà Nội.
3. Lờ Thạc Cỏn (2007), Tổng quan về cụng tỏc xõy dựng bỏo cỏo hiện trạng
mụi trường ở Việt Nam.
4. Trịnh Trọng Hàn (2005), “Thuỷ lợi và mụi trường”, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
5. Hoàng Văn Hựng (2008), Bài giảng ụ nhiễm mụi trường, Đại học Nụng
Lõm Thỏi Nguyờn, Thỏi Nguyờn.
6. Chế Đỡnh Lý (2006), Hệ thống chỉ thị và chỉ số mụi trường để đỏnh giỏ và so sỏnh hiện trạng mụi trường giữa cỏc thành phố trờn lưu vực sụng,
Viện Mụi trường và Tài nguyờn – ĐHQG-HCM.
7. Phạm Hồng Nga (2006), Phương phỏp đỏnh giỏ tổng hợp DPSIR ở vựng
bờ biển Thừa Thiờn – Huế.
8. Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ
Mụi trường, NXB Chớnh Trị Quốc Gia, Hà Nội.
9. Trương Mạnh Tiến (chủ biờn) (2002), Mụi trường và quy hoạch tổng thể
theo hướng phỏt triển bền vững. Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia.
10. Dư Ngọc Thành (2008), Quản lý tài nguyờn nước, Đại học Nụng Lõm
11. Lờ Trình (2007), Đề tài “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng
báo cáo HTMT Quân sự”
12. Sở Tài nguyờn mụi trường Thỏi Nguyờn (2010), Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường tỉnh Thỏi Nguyờn giai đoạn 2005 – 2010”
II. Tiếng Anh
13.Alexander P.Economopoulos, Assessament of sources of air, water and land pollution part one, 1993, Word Health Organization, Geneva.
14.Escap, 1994, Guidelines on monitoring methodologies for water, air and toxic chemicals, Newyork.
15.Speafico, 2002, Protection of water sources, water Quality and quantity Ecosystems, Bangkok