Đặc điểm địa hỡnh, địa mạo

Một phần của tài liệu Áp dụng mô hình DPSIR đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên (Trang 48 - 49)

Thỏi Nguyờn cú 4 nhúm cảnh quan hỡnh thỏi địa hỡnh với cỏc đặc trưng khỏc nhau:

Nhúm cảnh quan địa hỡnh đồng bằng, kiểu đồng bằng aluvi, rỡa đồng bằng Bắc Bộ cú diện tớch khụng lớn, phõn bố ở phớa Nam của tỉnh, chủ yếu thuộc hai huyện Phỳ Bỡnh, Phổ Yờn với độ cao địa hỡnh 10-15m. Kiểu địa hỡnh đồng bằng xen lẫn đồi nỳi thoải dạng bậc thềm cổ cú diện tớch lớn hơn, độ cao địa hỡnh vào khoảng 20-30m và phõn bố dọc hai con sụng lớn là sụng Cầu và sụng Cụng thuộc huyện Phổ Yờn và Phỳ Bỡnh. Cỏc kiểu đồng bằng cũn lại phõn bố rải rỏc ở độ cao lớn hơn.

Nhúm cảnh quan hỡnh thỏi địa hỡnh gũ đồi được chia thành ba kiểu: - Kiểu cảnh quan gũ đồi thấp, trung bỡnh, dạng bỏt ỳp, với độ cao tuyệt đối 50-70m, phõn bố ở Phỳ Bỡnh, Phổ Yờn.

- Kiểu cảnh quan đồi cao đỉnh bằng hẹp, độ cao tuyệt đối phổ biến từ 100-125m, chủ yếu phõn bố ở phớa Bắc của tỉnh, kộo dài từ Đại Từ đến Định Hoỏ.

- Kiếu địa hỡnh đồi cao sườn lồi, thẳng, đỉnh nhọn, hẹp, kộo dài dạng dóy độ cao phổ biến từ 100-150m, phõn bố ở phớa Bắc của tỉnh trong lưu vực sụng Cầu, từ Đồng Hỷ, Phỳ Lương đến Định Hoỏ.

Nhúm cảnh quan hỡnh thỏi địa hỡnh nỳi thấp chiếm tỷ lệ lớn, hầu như chiếm trọn vungd đụng bắc của tỉnh. Nhúm cảnh quan địa hỡnh nỳi thấp, phõn bố dọc ranh giới Thỏi Nguyờn với cỏc tỉnh Bắc Giang, Lạnh Sơn, Bắc Kạn, Tuyờn Quang, Vĩnh Phỳc. Cỏc kiểu cảnh quan hỡnh thỏi địa hỡnh nỳi thấp được cấu tạo bởi năm loại đỏ chớnh là đỏ vụi, đỏ trầm tớch biến chất, đỏ bazơ và siờu bazơ, đỏ trầm tớch phun trào và đỏ xõm nhập axit.

Nhiều cảnh quan cú cấu tạo xen kẽ cỏc loại đỏ trờn. Trước đõy, phần lớn diện tớch nhúm cảnh quan hỡnh thỏi địa hỡnh nỳi thấp cú lớp phủ rừng nhưng hiện nay lớp phủ rừng đang bị suy giảm.

Nhúm cảnh quan hỡnh thỏi địa hỡnh nhõn tỏc ở Thỏi Nguyờn chỉ cú một kiểu là cỏc hồ chứa nhõn tạo, trong đú cỏc hồ lớn nhất là Hồ Nỳi Cốc, Khe Lạnh, Bảo Linh, Cõy Si, Ghềnh Chố… Hiện tại, trờn địa bàn toàn tỉnh cú khoảng trờn 200 hồ chứa cỏc loại với tổng diện tớch mặt nước gần 6.000 ha. Đõy là điều kiện thuận lợi lớn cho tỉnh trong việc phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản nước ngọt. Một số hồ lớn như Hồ Nỳi Cốc, Khe Lạnh, Ghềnh Chố, Bảo Linh… là những địa điểm hấp dẫn đối với phỏt triển du lịch sinh thỏi.

Một phần của tài liệu Áp dụng mô hình DPSIR đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)