ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
1 - Phong trào nơng dân Yên Thế (1884 – 1913) :
a) Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa : Yên Thế nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang, cĩ diện tích khoảng 40 – 50 km². Đây là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở. Từ cĩ diện tích khoảng 40 – 50 km². Đây là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở. Từ Yên Thế cĩ thể thơng sang Thái Nguyên, Tam Đảo, Bắc Sơn và toả về miền trung du như Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc Ninh, phạm vi rộng lớn. Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đĩng Bắc Kì thì Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống cả mình, nơng dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh.
b) Hoạt động của nghĩa quân cĩ thể chia thành bốn giai đoạn :
+ Giai đoạn 1884 - 1892
- Nghĩa quân cịn hoạt động lẻ tẻ, chưa cĩ sự lãnh đạo thống nhất. Thủ lĩnh cĩ uy tín nhất là Đề Nắm. Nghĩa quân đẩy lùi nhiều trận càn quét của Pháp ở khu vực Cao Thượng, Hồ Chuối. Đến năm 1891, nghĩa quân làm chủ một vùng rộng lớn.
- Tháng 3 - 1892, Pháp đã huy động 2200 quân tấn cơng vào căn cứ nghĩa quân. Lực lượng nghĩa quân bị tổn thất nặng. Đề Năm bị giết (4 - 1892). Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của nghĩa quân Yên Thế.
+ Giai đoạn 1893 - 1897
- Nghĩa quân mở rộng địa bàn hoạt động thuộc Bắc Giang – Bắc Ninh và xây dựng căn cứ Hồ Chuối.
- Pháp đàn áp phong trào kháng chiến dữ dội, nhiều cuộc khởi nghĩa thất bại. Đề Thám tìm cách giảng hồ với Pháp để cĩ thời gian chuẩn bị lực lượng. Tháng 10 - 1894, cuộc thương lượng giữa Đề Thám và Pháp đã kết thúc. Quân Pháp rút khỏi Yên Thế. Đề Thám được cai quản bốn tổng : Yên Lễ, Nhã Nam, Hữu Lượng, Mục Sơn.
- Tháng 11 - 1895, Pháp tấn cơng trở lại. Nghĩa quân tiêu hao nhiều sinh lực của địch, song cũng bị hy sinh tổn thất nhiều. Họ phải di chuyển khắp 4 tỉnh : Bắc Giang, Hải Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Yên.
- Tháng 12 - 1897 để bảo tồn lực lượng Đề Thám đề nghị giảng hồ lần hai. Để được hồ hỗn, Đề Thám luơn phải tuân thủ những điều kiện ngặt nghèo như : nộp khí giới,
thường xuyên trình diện chính quyền thực dân. Bề ngồi Đề Thám phục tùng song bên trong ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp.
+ Giai đoạn 1898 - 1908
- Trong 10 năm hịa hỗn, nghĩa quân vừa sản xuất, vừa tích cực luyện tập quân sự. Căn cứ Yên Thế trở thành nơi tụ hội của những nghĩa sĩ yêu nước.
+ Giai đoạn 1909 - 1913
- Tháng 1 - 1909, 15.000 lính Âu – Phi, khố xanh, khố đổ dưới sự chỉ huy của tướng Bơ-ni-pha-xi tấn cơng căn cứ Phồn Xương, Xuân Lai, Hiền Lương...đặc biệt là trận núi Lang (Vĩnh Phúc, ngày 5 - 10 - 1919) tiêu diệt 50 sĩ quan và lính Pháp.
- Đầu tháng 11, lực lượng cịn vài chục người. Nhiều chỉ huy như Cả Trọng, Cả Dinh bị tử trận, một số ra hàng.
- Tháng 2 - 1913, giặc Pháp mua chuộc tay sai mới sát hại Đề Thám một cách đê hèn ở Thị Gồ (Yên Thế)
- Nghĩa quân Yên Thế đã kéo dài cuộc chiến chĩt ngĩi 40 năm, ghi một mốc son trong lịch sử kháng Pháp thời cận đại.
b) Đặc điểm nổi bật :
- Mục đích đấu tranh : Để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng . - Thời gian tồn tại : 1884 – 1913 (30 năm)
- Thành phần lãnh đạo : Nơng dân - Lực lượng tham gia : Nơng dân
- Địa bàn hoạt động : Chủ yếu ở Yên Thế, Bắc Giang - Phương thức đấu tranh : Vũ trang
- Tính chất : Phong trào mang tính tự phát (tính chất tự vệ) của nơng dân, khơng cĩ mối quan hệ trực tiếp với các cuộc khởi nghĩa Cần Vương, khơng bị chi phối bởi ngọn cờ trung quân. Nĩ xuất phát từ quyền lợi của một bộ phân dân cư.
- Tinh thần chiến đấu kiên cường bất khuất của nghĩa quân, sự ủng hộ của nhân dân, sự chỉ huy mưu trí, tài giỏi, sáng tạo của Hồng Hoa Thám, Cả Trọng, Cả Dinh, Cả Quỳnh...
- Địa bàn thích hợp với cách đánh du kích, tiêu hao sinh lực địch, nghĩa quân lại khơng tự bĩ mình trong đại bản doanh Phồn Xương, khi cần đã di chuyển lực lượng để tập kích, phục kích tiêu hao lực lượng địch.
- Tư bản Pháp cũng muốn tạm thời đình chiến với nghĩa quân để tạo điều kiên thuận lợi cho cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Từ đĩ, dẫn đến cuộc thương lượng, giảng hồ của nghĩa quân và thực dân Pháp. Tranh thủ thời gian hồ hỗn, nghĩa quân cố đồn trại, mua vũ khí, sản xuất, chiêu mộ thêm quân,..chuẩn bị tích cực cho cuộc chiến đấu mới.
- Cách đánh giặc độc đáo, bí mật, cơ động, bất ngờ, hiệu quả cao.
c) Nguyên nhân thất bại
- Sau khi phong trào Cần vương tan rã, Pháp cĩ điều kiện tập trung lực lượng đàn áp khởi nghĩa Yên Thế.
- Để tiêu diệt nghĩa quân, thực dân Pháp đã kết hợp tấn cơng quân sự với thủ đoạn chính trị :
+ Liên tục tổ chức các cuộc càn quét, tấn cơng lên Yên Thế.
+ Liên tục khủng bố nhân dân các vùng ở Yên Thế để ngăn cản tiếp tế cho nghĩa quân. + Dùng tay sai mưu hại lãnh tụ Hồng Hoa Thám.
- Bĩ hẹp trong một địa phương nên dễ bị cơ lập, so sánh lực lượng chênh lệch: quân Pháp đơng và mạnh, vũ khí tối tân, chiến thuật tiên tiến, lại bị thực đân Pháp và phong kiến cấu kết, đàn áp
- Mang nặng hệ tư tưởng phong kiến, thiếu vai trị lãnh đạo của giai cấp tiên tiến. - Pháp dùng thủ đoạn đê hèn, mua chuộc tay sai sát hại Đề Thám.
Đương thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận xét : “...Hồng Hoa Thám thực tế hơn vì đã vũ trang chống Pháp nhưng cịn mang nặng cốt cách phong kiến.”
- Mặc dù thất bại song cuộc khởi nghĩa Yên Thế đã khẳng định truyền thống yêu nước, tinh thầnh đấu tranh bất khuất mưu trí dũng cảm của nhân dân ta.
- Chứng minh sức mạnh to lớn của giai cấp nơng dân trong sự nghiệp giải phĩng dân tộc.
- Đẻ lại những bai học kinh nghiệm xương máu về cách thức tổ chức lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang, về lựa chọn phương pháp, chiến thuật để tiêu diệt kẻ thù, về xây dựng hậu phương, biết dựa vào nhân dân để chiến đấu.
2 - Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi và các dân tộc thiểu số :
- Từ giữa thế kỉ XIX, đồng bào Khơ-me, Xtiêng…đã tham gia chống Pháp trong cuộc khởi nghĩa Trương Định.
- Ở miền Trung, phong trào của người thiểu số diễn ra sơi nổi, tiêu biểu là các cuộc đấu tranh của Hà Văn Mai và Cầm Bá Thước (dân tộc Thái) cầm đầu.
- Ở Tây Nguyên các tù trưởng như Nơ-trang (N’Trang Guh), Âm Con (Âm Kol), Âm Giơ-hao (Âm Jhao)...đã kêu gọi nhân dân rào làng chiến đấu suốt từ năm 1889 đến năm 1905.
- Ở vùng Tây Bắc, đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Mơng...đã tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bính, Nguyễn Văn Giáp, lập căn cứ kháng Pháp ở Lai Châu, Sơn La và hoạt động mạnh trên lưu vực sơng Đà...
- Tại vùng Đơng Bắc Bắc Kì, bùng nổ phong trào của người Dao, người Hoa, tiêu biểu nhất là đội quân của Lưu Kì.
Nhận xét : Phong trào chống Pháp ở miền núi nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ, được duy trì tương đối lâu dài, đã trực tiếp gĩp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của Thực dân Pháp.
PHẦN II : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP DỰA TRÊN CƠ SỞ KIẾN THỨC CƠ BẢN
Câu 1. Trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX, một phong trào khởi nghĩa vũ trang mới dưới danh nghĩa Cần Vương diễn ra sơi nổi, gây nhiều tổn thất cho địch. Bằng kiến thức lịch sử đã học, anh/chị hãy làm sáng tỏ:
a) Hồn cảnh bùng nổ, các giai đoạn phát triển và tính chất của phong trào. b) Phân tích nội dung và tác dụng của chiếu Cần Vương.
c) Trong phong trào Cần Vương, cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất ? Vì sao ?
Câu 2. Lập bảng hệ thống kiến thức về bốn cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX, theo các nội dung sau : tên cuộc khởi nghĩa, lãnh đạo, địa bàn hoạt động, diễn biến, kết quả và ý nghĩa.
Câu 3. Thực chất của phong trào “Cần Vương” là gì ? Vì sao “Chiếu Cần Vương” thúc đẩy phong trào yêu nước chống Pháp xâm lược dâng lên sơi nổi kéo dài đến cuối thế kỷ XIX ? Nêu đặc điểm nổi bật của phong trào Cần vương.
Câu 4. Nêu những nét chính về diễn biến, nguyên nhân thất bại và đặc điểm nổi bật của khởi nghĩa nơng dân Yên Thế (1884 - 1913).
Câu 5. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi và các dân tộc thiểu số cuối thế kỉ XIX diễn ra như thế nào ? Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào.
Câu 1. Hãy nối các sự kiện tiêu biểu của phong trào Cần Vương (1885 - 1895) sau đây thành một đoạn văn lịch sử cĩ độ dài khơng quá 200 từ: