0
Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Những bản điều trần tiêu biểu của Nguyễn Trường Tộ : 1 “Thiên hạ đại thế luận” (1863)

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1858 ĐẾN 1919 (Trang 26 -27 )

3.1 “Thiên hạ đại thế luận” (1863)

3.2 “Lục lợi từ” : Kế hoạch làm cho dân giàu nước mạnh (1864)

Trong bản điều trần này, Nguyễn Trường Tộ đã chỉ ra 4 nguồn lợi lớn của ta : biển (cá với muối); rừng (gỗ); đất đai (tơ, gai); nguồn lợi về mỏ (đồng, thuốc).

+ Ơng nêu lên sáu điều lợi lớn để đối phĩ Pháp :

Nhờ kẻ khác để ngăn chặn lại.

Nhờ kẻ khác để li gián họ.

Nhờ người khác lấy danh nghĩa mà áp chế họ.

Nhờ các nước để đề phịng các nước.

Dùng người khác để đánh họ.

3.3 “Khai hoang từ” (kế hoạch khai thác tài nguyên đất nước – 1866). Đây là cả một kế hoạch khai thác tiềm năng của quốc gia bằng cách thu hút sự đầu tư của người nước ngồi. hoạch khai thác tiềm năng của quốc gia bằng cách thu hút sự đầu tư của người nước ngồi.

3.4 Tổ chức gấp việc khai thác mỏ và đào tạo chuyên viên.

3.5 Nên mở cửa chứ khơng nên khép kín (1871).

Nhận xét tổng quát :

Nhìn chung, tồn bộ các điều trần của Nguyễn Trường Tộ đều chứa đựng một tinh thần yêu nước nồng nàn, một ý chí tự lập tự cường sâu sắc, một tấm lịng tự tơn, tự hào dân tộc cao cả, coi trọng phát huy trí thơng minh, lịng ham học, tinh thần cầu tiến bộ của nhân dân ta.

Nhưng, ơng lại chủ trương hồ với Pháp. Điều đĩ trái với truyền thống đánh giặc cứu nước.

Ơng đã đề cập đến tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, văn hố – giáo dục.

Nhiều điểm cĩ thể thực hiện được và cĩ ích cho đấy nước lợi, lợi cho dân.

Cũng cĩ những điều xa vời khơng xác với thực tế.

Kết quả :

 Về căn bản, những đề nghị cải cách của ơng đã khơng được thực hiện. Nĩ vẫn chỉ là những đề nghị, những điều trần mà thơi.

 Triều đình chỉ cho thi hành được một vài việc nhỏ như: Lập đồn đi tìm mỏ than, đào xong kênh Sát ở Nghệ An, mua sắm được một số thiết bị, khí cụ khoa học và cơng nghệ, mời được mấy kỹ thuật viên người nước ngồi. (2 linh mục, 1 giác sĩ và 1 thợ máy biết phép tốn, bản đồ, điện khí).

Ý nghĩa :

 Những tư duy đổi mới của ơng lại cĩ tác dụng lịch sử lớn lao, thể hiện ý chi tự cường của dân tộc. Nĩ gĩp phần khơng nhỏ vào việc giải quyết khủng hoảng của hệ tư tưởng ở Việt Nam thế kỉ thứ XIX - đưa dần hệ tư tưởng tư sản dân chủ vào phủ định hệ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời.

 Bên cạnh đĩ, tư duy cải cách của Nguyễn Trường Tộ đã cĩ tác dụng đi đầu cho cả một trào lưu cải cách, đổi mới ở cuối thế kỷ thứ XIX với nhiều nhân vật cải cách cĩ tên tuổi như Nguyễn Lộ Trạch, Đinh Văn Điền, Phạm Phú Thứ, Bùi Viện...

 Tư duy cải cách của Nguyễn Trường Tộ là một điển hình về đổi mới tư duy thời cận đại Việt Nam.

 Sang đầu thế kỷ XX thì tư duy cải cách, đổi mới ở Việt Nam đã đơm hoa kết trái trong phong trào Duy tân cải cách do Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh đề xướng. Hai nhà yêu nước kiệt xuất này đã gây nên một làn sĩng Duy tân mở đầu cho trào lưu cách mạng dân tộc dân chủ tư sản Việt Nam ở đầu thế kỷ XX.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1858 ĐẾN 1919 (Trang 26 -27 )

×