- Học bài, làm bài tập a, c, d, đ. - Xem trớc bài 17.
Tiết 29 - Bài 17:Nhà nớc
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam (Tiết 1)A. Mục tiêu bài học: A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Giúp HS hiểu đợc nà nớc CHXHCN Việt Nam là nhà nớc của ai, ra đời từ bao giờ, do ai (Đảng nào) lãnh đạo. Cơ cấu tổ chức nhà nớc của nhà nớc ta hiện nay
bao gồm những loại cơ quan nào. Phân chia thành mấy cấp và tên gọi của từng cấp. Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nớc.
2, Kỹ năng:
- HS phân biệt đợc cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nớc từ TW-địa phơng 3, Thái độ:
- Hình thành ở HS ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nớc, sống và học tập theo pháp luật, tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nớc.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Hiến pháp 1992, Điều 126,127, 137- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc 2. HS: Xem trớc bài ở nhà.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:
? Pháp luật của nhà nớc ta đã quy định ntn về quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo? ? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của công dân? - GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- GV cho HS xem đoạn băng có hình ảnh Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trờng Ba Đình lịch sử.
- GV: Để hiểu đợc vấn đề nhà nớc, cơ cấu chức năng và quyền hạn, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay: “ Nhà nớc CHXHCNVN ”
Hoạt động của thầy và HS Nội dung chính cần đạt- 1 HS đọc phần thông tin, sự kiện ở - 1 HS đọc phần thông tin, sự kiện ở
SGK.
- HS thảo luận nhóm.
- N1,2: Nớc ta - Nớc VNDCCH - ra đời từ bao giờ và khi đó ai là chủ tịch nớc? - N3,4: Nhà nớc VNDCCH ra đời từ thành quả cuộc cách mạng nào? Cuộc cách mạng đó do ai lãnh đạo?
N5,6: Nhà nớc ta đổi tên thành CHXHCNVN vào năm nào? Tại sao đổi tên nh vậy?
? Nhà nớc ta là nhà nớc của ai?
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày phần trả lời?
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV chiếu lên máy lời trích tuyên ngôn độc lập của chủ tịch HCM.
? Suy ngĩ, tình cảm của em đối với Bác Hồ khi đọc: “Tuyên ngôn độc lập” ? Bài thơ nào nói lên ý chí dành độc lập của cha ông ta ngày trớc?
- GV kết luận: Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nớc và giữ nớc, hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cờng bất khuất của dân tộc và xây dựng nền văn hoá Việt Nam. Một nhà nớc Việt Nam DCCH. Nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam á.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu tổ
I. Thông tin, sự kiện: 1. Nhà nớc:
- Nớc Việt Nam DCCH ra đời ngày 02- 09-1945. Bác Hồ làm Chủ tịch.
- Nhà nớc Việ Nam DCCH ra đời là thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8-1945, do ĐCSVN lãnh đạo.
- Ngày 2.7.1976 Quốc hội đổi tên… Vì: Chiến dịch HCM lịch sử đã giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc. Cả nớc bớc vào thời kì quá độ lên CNXH.
- Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Do ĐCSVN lãnh đạo.
Hoạt động của thầy và HS Nội dung chính cần đạtchức bộ máy nhà nớc. chức bộ máy nhà nớc.
- HS quan sát sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nớc.
? Bộ máy nhà nớc ta đợc phân chia thành mấy cấp? Tên gọi của từng cấp? ? Bộ máy nhà nớc cấp TW gồm có những cơ quan nào?
? Bộ máy nhà nớc cấp tỉnh - Tphố gồm có những cơ quan nào?
? Bộ máy nhà nớc cấp Huyện (Quận, thị xã) gồm những cơ quan nào?
? Bộ máy nhà nớc cấp xã (Phờng, thị trấn) gồm những cơ quan nào?
- GV nhận xét, ghi bảng.
2. Phân cấp bộ máy nhà nớc: 4 cấp: TW, tỉnh, huyện, xã.
- Quốc hội, chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao. - HĐNH, UBND, TAND, VKSND tỉnh-thành phố. - HĐNH, UBND, TAND, VKSND huyện (quận, thị xã) - HĐND - UBND xã (Phờng, thị trấn). IV. Củng cố:
? Vì sao nói: “Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân, vì dân?”
( Vì: Nhà nớc ta là thành quả của cách mạng Tháng 8 do nhân dân thực hiện, do dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân).
- HS chơi trò chơi “ Nhanh tay nhanh mắt”. Tìm và gắn nhanh các cơ quan vào bộ máy nhà nớc.
- GV nhận xét HS chơi, ghi điểm.
V. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài, làm bài tập e(59).
Tiết 30 - Bài 17: Nhà nớc
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam (Tiết 2)A. Mục tiêu bài học: A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- HS hiểu chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nớc. 2, Kỹ năng:
- Giúp và GD HS biết thực hiện đúng pháp luật của nhà nớc, những quy định của chính quyền địa phơng và quy chế học tập của nhà trờng. Báo cáo kịp thời cho những cơ quan chức năng khi thấy những trờng hợp vi phạm pháp luật hoặc khả nghi. Giúp đỡ cán bộ nhà nớc thi hành công vụ.
- Đấu tranh, phê phán những hiện tợng tự do vô kỷ luật. 3, Thái độ:
- Hình thành ở HS ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nớc, sống và học tập theo pháp luật, tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nớc.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Sơ đồ phân cấp, phân công bộ máy nhà nớc.
- Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 92. 2. HS: Xem trớc bài học.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:
? Nhà nớc ta ra đời vào thời gian nào? Với tên gọi là gì? Lúc nào đựơc đổi thành nhà nớc CHXHCN Việt Nam?Nhà nớc ta là nhà nớc của ai, do Đảng nào lãnh đạo?
? Ghép các miếng ghép để có sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nớc. ? Làm bài tập e (59).
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
và HS Nội dung chính cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nớc.
- GV Đa sơ đồ phân công bộ máy nhà nớc, HS quan sát. - GV nêu câu hỏi:
? Bộ máy nhà nớc gồm những loại cơ quan nào? Mỗi loại cơ quan bao gồm những cơ quan cụ thể nào?
- HS hoạt động nhóm:
? Cơ quan nào là cơ quan đại biểu cao nhất, cơ quan quyền lực cao nhất? Vì sao?
- GV đa Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam. Điều 83,84 HS đọc.
? Vì sao HĐND đợc gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân và là cơ quan quyền lực của NN ở địa phơng? Nhiệm vụ của HĐND là gì?
- HS đọc Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam điều 119, 120
? Chính phủ làm nhiệm vụ gì? Vì sao Chính phủ đợc gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất? - HS đọc điều 109 Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992.
- GV cho HS phân biệt: “Quyền lực” và “Chấp hành” (Quyền lực: Quyền định đoạt mọi công việc quan trọng về chính trị và sức mạnh để đảm bảo việc thực hiện quyền ấy). ? UBND làm nhiệm vụ gì? Vì sao UBND đợc gọi là cơ quan chấp hành của HĐND và là cơ quan hành chính NN ở địa phơng?
1. Bộ máy nhà nớc: Là hệ thống tổ chức bao gômg các cơ quan nhà nớc cấp TƯ và cấp địa ph- ơng gồm 4 loại cơ quan:
- Cơ quan quyền lực nhà nớc, đại biểu của nhân dân, do nhân dân bầu ra, bao gồm Quốc hội và HĐND các cấp (Tỉnh, huyện, xã).
- Cơ quan hành chính nhà nớc, bao gồm chính phủ và UBND các cấp.
- Cơ quan xét xử, bao gồm TAND tối cao, TAND tỉnh, huyện, toà án quân sự.
- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân ( Tối cao, tỉnh, huyện, VKS quân sự).
- Quốc hội là cơ quan bao gồm những ngời có tài, có đức do nhân dân lựa chọn, bầu ra, tham gia làm những việc quan trọng nhất của nhà nớc: + Làm Hiến pháp, luật để quản lý xã hội.
+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại.
+ Quyết định các nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của nhà nớc về nghệ thuật và hoạt động của công dân.
- HĐND là cơ quan bao gồm những ngời có tài, đức do nhân dân địa phơng lựa chọn bầu ra, tham gia công việc nhà nớc ở địa phơng:
+ Ra NQ về các biện pháp thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật ở địa phơng.
+ Ra NQ về kế hoạch phát triển KT - XH, ngân sách, GD, quốc phòng, AN ở địa phơng.
- Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất. Vì chính phủ do quốc hội bầu ra. Nhiệm vụ:
+ Tổ chức thi hành hiến pháp, các luật và nghị quyết quốc hội; báo cáo công tác trớc quốc hội. + Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, VH-XH,...
- UBND do HĐND cùng cấp bầu ra. Nhiệm vụ: Quản lý, điều hành những công việc nhà nớc ở địa phơng, các VB nhà nớc cấp trên và Nghị quyết của HĐND.
- Toà án nhân dân là CQ xét xử có nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp và xét xử các vụ việc nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân → GD con ngời ý thức tuân theo pháp luật, giữ gìn trật tự kĩ cơng.
- VKSND có nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm soát các hoạt động t pháp. Trờng hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng - tội phạm thì
Hoạt động của thầyvà HS Nội dung chính cần đạt và HS Nội dung chính cần đạt - HS đọc điều 123 Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992. ? TAND có nhiệm vụ gì? ? VKSND có nhiệm vụ gì? - HS đọc điều 126, 127, 137 Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992.
- HS trả lời câu hỏi - GV kết luận.
? Trách nhiệm của nhà nớc và công dân đối với việc XD, BV nhà nớc là gì?
- HS làm BT: So sánh bản chất NN XHCN với TB.
Hoạt động 2: Luyện tập - GV tổ chức cho 2 đội chơi BT d.
Thi nhanh tay, nhanh mắt. - GV nhận xét, Ghi điểm. Bài tập: d. Đáp án: 2, 4, 7
VKSND thực hiện quyền công tố NN (Khởi tố, truy tố ngời có hành vi phạm tội ra trớc Toà án). 2. Trách nhiệm cảu Nhà nớc và công dân.
(SGK) Nhà nớc XHCN - Của dân, do dân, vì dân. - ĐCS lãnh đạo. - Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Đoàn kết, hữu nghị. Nhà nớc TB - 1 số ngời đại diện cho giai cấp TS
- Nhiều Đảng chia quyền lợi.
- Làm giàu giai cấp TS. - Chia rẽ, gây chiến tranh.
IV. Củng cố:
? Bản chất của nhà nớc ta. ? Nhà nớc ta do ai lãnh đạo?
? Bộ máy nhà nớc ta bao gồm cơ quan nào?
- HS chơi TC: Đặt các từ thích hợp vào ô cần thiết.
GV tổng kết: Ngày 2.9.1945, tại quảng trờng Ba Đình. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nớc VNDCCH. Đó là nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Mỗi chúng ta phải ra sức học tập, thực hiện tốt các chính sách của NN, góp phần xây dựng xã hội bình yên, hạnh phúc.
V. Hớng dẫn học bài ở nhà: - Học bài.
- Nghiên cứu trớc bài 18.
Tiết 31 - Bài 18:Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở( xã, phờng, thị trấn ) (Tiết 1) ( xã, phờng, thị trấn ) (Tiết 1) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: N.Dân QH hội CP HĐND UBND
Giúp HS hiểu đợc bộ máy cấp cơ sở (xã, phờng, thị trấn) gồm có những cơ quan nào?
2. Kỹ năng
- Giúp và giáo dục HS biết xác định đúng cơ quan nhà nớc ở địa phơng mà mình cần đến để giải quyết những công việc của cá nhân hay gia đình nh cấp, sao giấy khai sinh, đăng kí hộ khẩu. Tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phơng thi hành công vụ.
3. Thái độ:
- Hình thành ở HS tính tự giác trong công việc thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc và những quy định của chính quyền nhà nớc ở địa phơng. - Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phơng.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Sơ đồ bộ máy nhà nứơc ở địa phơng.
Kế hoạch phát triển kinh tế- XH- VH địa phơng năm 2005. 2. HS: Nghiên cứu bài.