1. Làm sạch, kiểm tra chân vịt sau khi đúc
Giả sử, chân vịt sau khi đúc đ ược làm sạch và kiểm tra kích thước, ta có các thông số hình học như sau:
Đường kính D = 1300 mm Tỷ số bước xoắn H/D = 0,7 Tỷ số mặt đĩa: = 0,57 Số cánh Z = 4
Để sửa chữa sai lệch trong tr ường hợp này, ta cần gia công từ chân vịt sau khi đúc về chân vịt thiết kế.
2. Gia công sửa chữa chân vịt
Quá trình thiết lập mô phỏng gia công cũng được thực hiện tương tự như phần đã trình bàyở trên.
Hình 3.16 mô tả quá trình gia công cánh chân vịt:
Hình 3.17 mô tả chân vịt sau khi kết thúc gia công:
Hình 3.17: Chân vịt sau khi kết thúc gia công
2. Kiểm tra chân vịt sau khi gia công
- Kiểm tra đường kính chân vịt:
Để kiểm tra đường kính chân vịt, dùng công cụ (Distance), chọn trục tâm của chân vịt và đầu mút ngoài cùng của cánh chân vịt, mô hình cho thấy bán kính chân vịt là R = 650 mm như hình 3.18; suy ra D = 2R = 1300 mm
- Kiểm tra tỷ số mặt đĩa:
Ta có tỷ số mặt đĩa của chân vịt đ ược tính theo công thức: =
4 . . 02 0 D S z S S
Trong đó: S0: diện tích mặt duỗi thẳng của cánh chân vịt S: diện tích hình tròn ngoại tiếp cánh chân vịt
+ Trước hết, ta cần xác định diện tích mặt cánh chân vịt bằng công cụ Measure Area Area nhấp bề mặt chân vịt sẽ xuất hiện kết quả tính diện tích mặt cánh chân vịt trên màn hình đồ họa (hình 3.19). Kết quả có thể đọc trên màn hìnhđồ họa được diện tích một mặt cánh chân vịt là 182417 (mm2) = 0,1824 (m2)
Hình 3.19: Xác định diện tích mặt cánh chân vịt
Diện tích mặt cánh củachân vịt chính là diện tích mặt duỗi thẳng S0nên ta có S0 = 0,1824 (m2).
+ Mặt khác, ta có diện tích đường tròn ngoại tiếp chân vịt S xác định theo công thức : S = 4 D π2 = 4 3 , 1 14 ,