Biết thể hiện chí công vô t trong cuộc sống hằng ngày.

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾN THƯC KĨ NĂNG NGỮ VĂN 6 (Trang 77 - 82)

c. Về thái độ

- Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô t, phê phán những những biểu hiện thiếu chí công vô t.

2. Nghiên cứu Sgk và các tài liệu tham khảo để xác định kiến thức minh họa cho chuẩn kiến thức, kĩ năng.

2.1. Nghiên cứu Sgk và các tài liệu tham khảo để xác định kiến thức minh họa cho chuẩn kiến thức.

a. Nêu đợc thế nào là chí công vô t.

- Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con ngời, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

b. Nêu đợc biểu hiện của chí công vô t.

- Biểu hiện cơ bản của chí công vô t : công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung.

c. Hiểu đợc ý nghĩa của phẩm chất chí công vô t.

- Đối với sự phát triển cá nhân : ngời chí công vô t sẽ luôn sống thanh thản, đợc mọi ngời vì nể, kính trọng.

- Đối với tập thể, xã hội : Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã hội, đất nớc. 2.2. Nghiên cứu Sgk và các tài liệu tham khảo để xác định kĩ năng minh họa cho chuẩn kĩ năng

+ Biết đối xử công bằng với bạn bè và mọi ngời, không thiên vị những ngời thân của mình, hành động theo lẽ phải, vì lợi ích chung của lớp, của trờng và của cộng đồng. 3. Vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng và kĩ thuật dạy học tích cực để xây dựng các hoạt động lên lớp bài học GDCD

a. Hớng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn kiến thức : Nêu đợc thế nào là chí công vô t, biểu hiện của chí công vô t và kĩ năng (biết thể hiện chí công vô t trong cuộc sống hằng ngày).

- Giáo viên cho học sinh đọc truyện đọc về Tô Hiến Thành trong Sgk - Yêu cầu học sinh suy nghĩ (động não) để trả lời câu hỏi trong Sgk :

Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ nh thế nào trong việc dùng ngời và giải quyết công việc ? Qua đó, em hiểu gì về Tô Hiến Thành ?

- Giáo viên khái quát nội dung bài học về chí công vô t.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm tìm những biểu hiện của chí công vô t trong mối quan hệ với bạn bè và mọi ngời xung quanh

+ Giáo viên chốt : trong mối quan hệ với bạn bè hoặc với mọi ngời xung quanh, biểu hiện cơ bản của chí công vô t : công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung.

b. Hớng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn kiến thức : Hiểu đợc ý nghĩa của phẩm chất chí công vô t.

- Giáo viên đa một số tình huống (nội dung tình huống thể hiện chí công vô t và thiếu chí công vô t), tổ chức cho học sinh đóng vai.

+ Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với các hành vi trong tình huống và giải thích vì sao.

- Giáo viên nêu câu hỏi : Chí công vô t có ý nghĩa nh thế nào đối với tập thể, đối với cộng đồng.

- Giáo viên chốt ý nghĩa của chí công vô t.

- Giáo viên nêu vấn đề : Cần phải rèn luyện phẩm chất chí công vô t nh thế nào ? + Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm đôi.

+ Giáo viên chốt cách rèn luyện phẩm chất chí công vô t. - Kết luận toàn bài.

Bài 2

Tự chủ

1. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu tiết dạy a. Về kiến thức

- Hiểu đợc thế nào là tự chủ.

- Nêu đợc biểu hiện của ngời có tính tự chủ.

- Hiểu đợc vì sao con ngời cần phải biết tự chủ. b. Về kĩ năng

Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt. c. Về thái độ

Có ý thức rèn luyện tính tự chủ

2. Nghiên cứu Sgk và các tài liệu tham khảo để xác định kiến thức minh họa cho chuẩn kiến thức, kĩ năng.

2.1. Nghiên cứu Sgk và các tài liệu tham khảo để xác định kiến thức minh họa cho chuẩn kiến thức.

a. Hiểu đợc thế nào là tự chủ.

- Tự chủ là làm chủ bản thân, tức là làm chủ đợc những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của bản thân trong mọi hoàn cảnh, tình huống ; luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của bản thân.

b. Nêu đợc biểu hiện của ngời có tính tự chủ.

- Một số biểu hiện đặc trng của ngời có tính tự chủ, ví dụ nh : biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống ; không nao núng, hoang mang khi khó

khăn ; không bị ngả nghiêng, lôi kéo trớc những áp lực tiêu cực ; biết tự ra quyết định cho mình,...

c. Hiểu đợc vì sao con ngời cần phải biết tự chủ.

- Tính tự chủ giúp cho con ngời biết sống và ứng xử đúng đắn, có văn hoá ; biết đứng vững trớc những khó khăn, thử thách, cám dỗ ; không bị ngả nghiêng trớc những áp lực tiêu cực.

2.2. Nghiên cứu Sgk và các tài liệu tham khảo để xác định kĩ năng minh họa cho chuẩn kĩ năng

- Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.

+ Cụ thể là : trung thực, tự tin trong học tập và các hoạt động tập thể ; có tinh thần v- ợt khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và các nhiệm vụ đợc tập thể giao phó ; kiên định thực hiện và bảo vệ cái đúng, cái tốt ; không a dua theo bạn bè xấu làm điều không đúng (chia bè phái, mất đòan kết, trốn học, bỏ học, tham gia vào các tệ nạn xã hội...).

3. Vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng và kĩ thuật dạy học tích cực để xây dựng các hoạt động lên lớp bài học GDCD

a. Hớng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn kiến thức : Hiểu đợc thế n o l tự chủ, biểuà à hiện của ngời có tính tự chủ và kĩ năng (có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt).

- Giáo viên cho học sinh đọc truyện đọc “Chuyện của N” trong Sgk.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : N đã từ một học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp nh thế nào ? Vì sao vậy ?

- Giáo viên nêu vấn đề : Theo em, tính tự chủ đợc thể hiện nh thế nào ?

- Giáo viên sử dụng phơng pháp động não yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm những biểu hiện thiếu tự chủ trong học tập, trong cuộc sống hàng ngày.

- Giáo viên đa một số tình huống mở (cha có cách xử lí), tổ chức cho học sinh đóng vai thể hiện tình huống.

+ Yêu cầu học sinh đa ra cách xử lí tình huống cụ thể.

+ Giáo viên cho học sinh bày tỏ thái độ, nhận xét, đánh giá cách xử sự của bạn. + Giáo viên chốt những cách xử lí tình huống đúng.

b. Hớng dẫn giảng dạy đơn vị chuẩn kiến thức : Hiểu đợc vì sao con ngời cần phải biết tự chủ.

- Giáo viên nêu vấn đề : Theo em, vì sao con ngời cần phải biết tự chủ ? + Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.

+ Giáo viên chốt : Con ngời cần phải có tính tự chủ vì nhờ có tự chủ mà con ngời biết sống và ứng xử đúng đắn, có văn hoá ; biết đứng vững trớc những khó khăn, thử thách, cám dỗ.

- Giáo viên nêu câu hỏi : mỗi chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ bằng những cách nào ?

+ Sử dụng phơng pháp động não yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời.

+ Giáo viên chốt : Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ bằng cách tập suy nghĩ kĩ trớc khi hành động. Sau mỗi việc làm, cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa.

Bài 8

Năng động, sáng tạo

1. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu tiết dạy a. Về kiến thức

- Hiểu đợc ý nghĩa của sống năng động, sáng tạo. - Biết cần làm gì để trở thành ngời năng động, sáng tạo.

b. Về kĩ năng

- Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hằng ngày. c. Về thái độ

- Tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Tôn trọng những ngời sống năng động, sáng tạo.

2. Nghiên cứu Sgk và các tài liệu tham khảo để xác định kiến thức minh họa cho chuẩn kiến thức, kĩ năng.

2.1. Nghiên cứu Sgk và các tài liệu tham khảo để xác định kiến thức minh họa cho chuẩn kiến thức.

a. Hiểu đợc thế nào là năng động, sáng tạo.

- Năng động là tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm.

- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có.

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾN THƯC KĨ NĂNG NGỮ VĂN 6 (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w