- Đối với giỏo viờn
5. Hướng dẫn kiểm tra, đỏnh giỏ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng mụn Giỏo dục cụng dõn THCS
cụng dõn THCS
Hiện nay, ở cấp THCS đề kiểm tra được xõy dựng theo ba mức độ của tư duy là: nhận biết, thụng hiểu, vận dụng.
- Mức độ nhận biết : Là mức độ chỉ yờu cầu HS nhớ và trỡnh bày lại nội dung đó học.
- Mức độ thụng hiểu : là mức độ yờu cầu HS khụng chỉ dựng trớ nhớ kiểu thuộc lũng mà chủ yếu dựng trớ nhớ lụgớc, biết phõn tớch, lý giải và cú thể khỏi quỏt (ở mức độ đơn giản) để trả lời cõu hỏi trắc nghiệm hoặc nhận xột, đỏnh giỏ, giải thớch, cú cỏch diễn đạt riờng của mỡnh.
- Mức độ vận dụng : Là mức độ yờu cầu HS hiểu rừ nội dung đó học để cú thể liờn hệ, đỏnh giỏ một vấn đề trong thực tế phự hợp với lứa tuổi hoặc đưa ra cỏch ứng xử phự hợp trong 1 tỡnh huống cụ thể.
5.1. Cỏch thiết kế cõu hỏi kiểm tra
Cõu hỏi kiểm tra cú 2 hỡnh thức là tự luận và trắc nghiệm khỏch quan với 3 mức độ của tư duy như đó trỡnh bày ở trờn.
a/ Cõu hỏi tự luận :
Tự luận là hình thức kiểm tra quen thuộc, có tính truyền thống, đợc sử dụng rất rộng rãi trong dạy học. Trong tự luận, HS phải đa ra câu trả lời độc lập của cá nhân nên có tác dụng phát triển kỹ năng diễn đạt, trình bày những ý tởng của mình, kỹ năng phân tích, tổng hợp, khả năng suy luận, liên tởng .... Tự luận còn có tác dụng
giúp giáo viên dễ dàng nhận thấy những nhợc điểm, hạn chế trong nhận thức, thái độ cũng nh trong t duy của học sinh để kịp thời điều chỉnh.
Tuy nhiên, hình thức kiểm tra tự luận cũng có nhợc điểm sau:
- Chỉ kiểm tra đợc trong một phạm vi hẹp và học sinh mất nhiều thời gian để trả lời cho một câu hỏi.
- Các câu trả lời của học sinh rất đa dạng, việc đánh giá trở nên khó khăn đối với giáo viên.
- Giáo viên mất nhiều thời gian để chấm bài.
- Việc đánh giá có thể thiếu chính xác, khách quan.
Vì vậy, giáo viên cần lu ý khắc phục những nhợc điểm của hình thức kiểm tra tự luận bằng cách phải xây dựng đáp án và biểu điểm rất chi tiết, rõ ràng và phải tôn trọng các cách trình bày, suy nghĩ của học sinh, tránh đánh giá một cách tuỳ tiện hoặc thiên vị.
Vớ dụ về mức độ nhận biết :
Để phũng chống nhiễm HIV/AIDS, phỏp luật nước ta nghiờm cấm những hành vi nào? (Bài 14 lớp 8 : Phũng, chống nhiễm HIV/AIDS)
Vớ dụ về mức độ thụng hiểu :
Em hiểu thế nào là yờu thương con người ? Vỡ sao chỳng ta phải yờu thương con người ? (Bài 5, lớp 7 : Yờu thương con người)
Vớ dụ về mức độ vận dụng :
Em thấy gia đỡnh, dũng họ mỡnh cú truyền thống tốt đẹp nào ? Em cần làm gỡ để cú thể giữ gỡn, phỏt huy được truyền thống đú ? (Bài 10, lớp 7 : Giữ gỡn và phỏt
huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ) b/ Cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan
Trắc nghiệm khách quan là hình thức kiểm tra trong đó các thông tin đợc đa ra dùng để tìm hiểu nhận thức, thái độ của học sinh một cách khách quan thông qua việc xác định tính chất, hiện trạng, nguyên nhân của sự việc, vấn đề.
Trắc nghiệm khách quan có nhiều u điểm nh:
- Có thể kiểm tra trên một phạm vi nội dung rộng mà tốn ít thời gian
- Chấm điểm nhanh, cung cấp thông tin phản hồi một cách khách quan và nhanh chóng về kết quả học tập của học sinh, giúp các em có thể tự điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi của mình
- Góp phần phát triển các kỹ năng phán đoán, lựa chọn phơng án giải quyết vấn đề ....
Tuy nhiên, hình thức trắc nghiệm khách quan cũng có một số nhợc điểm nh: - ít tạo điều kiện để học sinh thể hiện quan điểm riêng của mình cũng nh hạn chế trong việc phát triển kỹ năng trình bày, lập luận
- Có thể xảy ra tình trạng đoán mò hoặc quay cóp dẫn đến sự thiếu chính xác trong đánh giá
- Ngoài ra, việc xây dựng đề trắc nghiệm khách quan khó, mất nhiều thời gian và phơng tiện (vì đề dài, phải photo đề).
Vì mỗi hình thức kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan đều có những u nhợc điểm riêng, chúng ta không nên quá nhấn mạnh hình thức nào và nên sử dụng kết hợp các hình thức đó một cách hợp lý.
Trong kiểm tra kết quả học tập môn GDCD có những dạng trắc nghiệm khách quan sau:
• Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (cú 1 phương ỏn đỳng) Loại trắc nghiệm này gồm hai phần :
- Phần mở đầu là phần dẫn : Phần dẫn thường cú cõu dẫn và cõu “lệnh” (yờu cầu). Cõu dẫn cú thể là một cõu hỏi hoặc một cõu chưa hoàn chỉnh nhằm giỳp học
sinh hiểu rừ cõu trắc nghiệm muốn hỏi điều gỡ. Trước hoặc sau cõu dẫn, cú cõu “lệnh” để học sinh biết cần phải làm gỡ để trả lời cõu hỏi.
- Phần thứ hai là phần lựa chọn : Phần này gồm một số phương ỏn (thường là 4) trả lời cho cõu hỏi hay phần bổ sung cho cõu chưa được hoàn chỉnh, chỉ cú một phương ỏn đỳng, những phương ỏn cũn lại là sai (cũn gọi là phương ỏn "nhiễu” hay phương ỏn nền). Cỏc phương ỏn "nhiễu" thường là cỏc lỗi học sinh hay mắc phải. Vớ dụ : Di sản văn hoỏ nào dưới đõy là di sản văn hoỏ vật thể? (khoanh trũn chữ cỏi trước cõu em chọn)
A. Lụa Hà Đụng C. Tranh dõn gian làng Hồ
B. Trống đồng Ngọc Lũ D. Hội chọi trõu Đồ Sơn.
(Đề kiểm tra lớp 7)
• Trắc nghiệm đỳng - sai
Loại cõu trắc nghiệm này gồm cú phần dẫn và phần trả lời :
- Phần dẫn : trỡnh bày một nội dung nào đú mà HS phải đỏnh giỏ là đỳng hay sai. - Phần trả lời chỉ cú 2 phương ỏn : đỳng (Đ) và sai (S).
Ví dụ : Hãy khoanh tròn chữ Đ hoặc S tơng ứng với các câu sau đúng hoặc sai:
A. Hiến pháp do Chính phủ xây dựng Đ S
B. Mọi văn bản pháp luật đều đợc xây dựng trên cơ sở của Hiến pháp
Đ S
C. Hiến pháp do Quốc hội xây dựng Đ S
D. Một số văn bản pháp luật có thể trái với Hiến pháp Đ S
( Đề kiểm tra lớp 8)
• Trắc nghiệm dạng ghộp đụi (cũn gọi là trắc nghiệm đối chiếu cặp đụi)
Cho sẵn 2 nhóm đối tợng sắp xếp tách rời nhau, yêu cầu HS nối một đối tợng của nhóm thứ nhất với một đối tợng thích hợp của nhóm thứ hai sao cho đúng.