CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THAM KHẢO

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾN THƯC KĨ NĂNG NGỮ VĂN 6 (Trang 132 - 143)

Bài 1 (Lớp 6)

Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể

1. Vì sao sức khỏe lại đợc coi là vốn quí nhất đối với mỗi ngời ? 2. Việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể có ý nghĩa nh thế nào ? 3. Em đã có ý thức tự chăm sóc và rèn luyện thân thể cha ?

Hãy nêu những việc làm cụ thể của em trong việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. 4. Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau :

Sức khỏe giúp chúng ta ..., lao động có hiệu quả và sống lạc quan, ...

5. Việc làm nào sau đây thể hiện ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ? A. Ngồi học ở nơi có đủ ánh sáng.

B. Tắt điện khi xem ti vi. C. Nằm đọc sách, báo.

D. Tắm nhiều lần trong ngày.

6. Câu nào dới đây có nội dung không liên quan đến sức khỏe ? A. Ăn đợc, ngủ đợc là tiên.

B. Sức khỏe là vàng.

C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

D. Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.

7. Chọn trong các từ ngữ cho sẵn một từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống.

( điều độ, đúng bữa, đủ chất, nhiều rau xanh)

Mỗi ngời phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống ..., hàng ngày tập luyện thể dục, năng chơi thể thao để sức khỏe ngày một tốt hơn.

8. Em tán thành hoặc không tán thành với ý kiến nào dới đây ?

ý kiến Tán thành Không tán thành

Tất cả mọi ngời cần thờng xuyên rèn luyện thân thể.

Chỉ ngời có tuổi mới cần rèn luyện thân thể để kéo dài tuổi thọ.

Ngời khỏe mạnh, không có bệnh tật thì không cần rèn luyện thân thể.

chỉ cần tập luyện thể thao, rèn luyện thân thể sau khi ốm dậy.

9. Dù đã mời hai tuổi nhng hàng ngày Hà luôn để mẹ nhắc nhở việc tắm gội và đánh răng mỗi tối.

- Theo em, Hà đã biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể cha ? Vì sao ?

10. Năm nay đã lên lớp 6 nhng trông Toàn chỉ nh học sinh lớp 4 nên hay bị các bạn trêu chọc. Biết dáng vóc mình bé nhỏ, hàng ngày sau giờ học, Toàn chăm chỉ luyện tập cầu lông, chạy bộ. Thấy vậy, các bạn trong lớp càng chế nhạo Toàn nhiều hơn.

a. Em có nhận xét gì về sự luyện tập của Toàn ?

b. Em có đồng tình với các bạn trong lớp Toàn không ? Nếu là một ngời bạn của Toàn, em sẽ làm gì ?

11. Vì bị bố mẹ cấm đọc truyện tranh nên khi đi ngủ Tuấn thờng giấu truyện mang vào giờng, trùm chăn đọc.

a. Theo em, việc làm của Tuấn có hại nh thế nào cho sức khỏe ? b. Nếu là một ngời bạn của Tuấn, em sẽ khuyên bạn điều gì ?

12. Trong thời gian xảy ra dịch cúm H1N1, Hoa thờng xuyên đeo khẩu trang đi học và mang cốc riêng để uống nớc. Nhiều bạn trong lớp thấy thế cho rằng Hoa không hòa đồng và xa lánh bạn.

a. Em có nhận xét gì về việc làm của Hoa ? Vì sao ?

b. Em có tán thành với cách xử sự của các bạn trong lớp Hoa không? Nếu là Hoa, em sẽ làm gì để các bạn trong lớp hiểu và không xa lánh mình ?

13. Minh rất mê bóng đá. Cậu thờng thức khuya để xem các trận bóng trên ti vi nên hai mắt Minh lúc nào cũng thâm quầng, đến lớp thì rất hay ngủ gật.

a. Việc Minh thờng xuyên thức khuya để xem bóng đá có hại nh thế nào cho sức khỏe và ảnh hởng đến học tập ra sao?

b. Nếu là một ngời bạn của Minh, em sẽ khuyên bạn nh thế nào ?

14. Nam có thói quen tắm nhiều lần trong ngày : buổi sáng trớc khi đi học, buổi tra, buổi tối trớc khi đi ngủ và thờng tắm rất lâu. Nam cho rằng phải tắm nhiều lần nh vậy mới sạch mồ hôi và bụi bẩn.

- Theo em, suy nghĩ của Nam đúng hay sai ? Vì sao ? 15. Nêu suy nghĩ của em về câu nói :

“ Có sức khỏe là có tất cả.”

16. Hãy kể về một tấm gơng tự chăm sóc, rèn luyện thân thể mà em thấy cảm phục. Bài 2 (Lớp 6)

Tiết kiệm

1. Em hiểu thế nào là tiết kiệm ?

2. Em hãy nêu những biểu hiện trái với tiết kiệm ?

3. Theo em, vì sao mỗi ngời cần phải có ý thức tiết kiệm ? 4. Em hãy phân biệt tiết kiệm với hà tiện, keo kiệt.

5. Em đã có ý thức tiết kiệm cha ? Em hãy nêu một số biểu hiện cụ thể.

6. Hành vi nào dới đây thể hiện ý thức tiết kiệm ? A. Ăn hết phần ăn của mình.

C. Gọi điện thoại cho bạn thân tán chuyện hàng giờ. D. Bật tất cả đèn để trang hoàng nhà cửa.

7. Câu tục ngữ nào dới đây có nội dung không liên quan đến tính tiết kiệm? A. Tích tiểu thành đại.

B. Kiến tha lâu đầy tổ.

C. ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. D. Có công mài sắt có ngày nên kim.

8. Chọn trong các từ cho sẵn một từ thích hợp để điền vào chỗ trống.

( tôn trọng, quý trọng, trân trọng, nâng niu )

Tiết kiệm là thể hiện sự ... kết quả lao động của bản thân mình và của ngời khác.

9. Em tán thành hoặc không tán thành ý kiến nào sau đây.

ý kiến Tán thành Không tán thành

chỉ những gia đình khó khăn về kinh tế mới cần tiết kiệm.

Con cái không cần có ý thức tiết kiệm, đó là việc của bố, mẹ.

Tiết kiệm làm hạn chế sự quan tâm về vật chất của mình với mọi ngời xung quanh.

Mọi ngời đều cần có ý thức tiết kiệm.

Tiết kiệm là biểu hiện của sự quý trọng thành quả lao động.

10. Ngay từ đầu năm học Hùng đã lập cho mình thời gian biểu và nghiêm túc thực hiện hàng ngày. Các bạn trong lớp cho Hùng là làm việc máy móc nhng Hùng lại nghĩ rằng nh thế mới tiết kiệm đợc thời gian và làm đợc nhiều việc.

- Em có tán thành suy nghĩ của Hùng không ? Vì sao ?

11. Một lần đến nhà Nam chơi, Hng thấy nớc chảy tràn bể liền nhắc bạn khoá vòi n- ớc nhng Nam bảo : “Nớc rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó chảy, tớ không muốn bỏ phí ván điện tử đang chơi dở”.

- Em có đồng tình với suy nghĩ của Nam không ? Vì sao ? - Nếu là Hng, trong tình huống đó em sẽ nói gì với Nam ?

12. Sau gìơ học buổi sáng ở trờng, buổi chiều Mai ở nhà một mình. Để cho đỡ buồn, Mai bật cả ti vi, máy nghe nhạc thật to, rồi lên mạng tán gẫu hàng giờ với bạn.

- Em có nhận xét gì về việc làm của Mai ? Tại sao ?

13. Một lần Hoà rủ Hà đi ăn phở. Khi thấy Hoà ăn hết sạch bát phở, Hà chê bạn là ăn uống không lịch sự và khuyên bạn lần sau đi ăn phải để lại một phần thức ăn nh- ng Hoà lại nghĩ nh vậy là rất lãng phí.

- Em đồng ý với ý kiến của bạn nào ? Vì sao ?

14. Mỗi lần sang nhà Quỳnh chơi, Ly đều thấy nhà bạn bật đèn sáng cả bốn tầng nhà. Ly bảo Quỳnh tắt bớt đèn điện đi cho đỡ lãng phí. Sau khi nghe ý kiến của Ly, Quỳnh sẽ :

- Đi tắt tất cả đèn điện ở những nơi không cần thiết.

- Nói với bạn rằng : “bật đèn là một cách để trang hoàng nhà cửa nên không cần tắt”.

- Nói với bạn rằng : “bố mẹ mình không thiếu tiền để trả tiền điện nên không cần tiết kiệm”.

a. Em sẽ chọn cách làm nào ? Vì sao ?

b. Theo em, khi Ly khuyên bạn tắt bớt đèn điện có cần phải nói cho Quỳnh hiểu vì sao phải làm vậy không ? Nếu cần phải nói thì Ly nên nói với Quỳnh nh thế nào ?

15. Em hãy su tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về ý thức tiết kiệm. Bài 3 (Lớp 8)

1. Em hiểu thế nào là lẽ phải ? - Thế nào là tôn trọng lẽ phải ?

2. Em hãy nêu một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. 3. Trái với tôn trọng lẽ phải là gì ?

Em hãy nêu một số việc làm thể hiện sự thiếu tôn trọng lẽ phải.

4. Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa nh thế nào với bản thân mỗi ngời và với xã hội ? 5. Bản thân em đã có ý thức tôn trọng lẽ phải cha ? Hãy nêu một số việc làm cụ thể. 6. Chọn trong các từ cho sẵn một từ đúng nhất để điền vào chỗ trống.

(khéo léo, phù hợp, khôn khéo)

Tôn trọng lẽ phải giúp mọi ngời có cách ứng xử ..., làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.

7. Câu nào dới đây nói về sự tôn trọng lẽ phải ? A. Ăn ngay nói phải.

B. Ăn vóc học hay.

C. Ăn trông nồi, ngồi trông hớng. D. Ăn có nơi, chơi có chốn.

8. Hành vi nào dới đây thể hiện sự thiếu tôn trọng lẽ phải ? A. Không đồng tình với những việc làm sai trái. B. Chỉ thừa nhận tài năng của ngời mà mình yêu quý. C. Tranh luận để tìm ra điều đúng, sai.

D. Chỉ bảo vệ ý kiến đúng.

9. Em tán thành hoặc không tán thành với ý kiến nào dới đây ?

ý kiến Tán thành Không tán

thành Luôn nghe theo ý kiến của số đông là biểu

hiện của tôn trọng lẽ phải.

hiện của tôn trọng lẽ phải.

Luôn chấp hành mọi quy định của trờng, lớp là tôn trọng lẽ phải.

Ngời tôn trọng lẽ phải là luôn lắng nghe ý kiến của mọi ngời, bảo vệ ý kiến đúng, phê phán việc làm sai.

10. Nối cụm từ ở cột II với cụm từ ở cột I sao cho đúng với nội dung bài học.

I II

1. Lẽ phải là a. những điều hợp với ý nghĩ chung của nhiều ngời.

2. Tôn trọng lẽ phải b. công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.

3. Tôn trọng lẽ phải là c. những điều đợc coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

d. giúp mọi ngời có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.

11. Bình là lớp trởng lớp 8B và có một ngời bạn rất thân học cùng lớp là Lan. Một hôm, Lan đi học muộn, đến giờ kiểm tra vì cha học bài nên Lan mở sách ra chép. Thấy Lan vi phạm kỉ luật nh vậy, Bình sẽ :

- Lờ đi nh không biết chuyện.

- Bảo vệ bạn khi các bạn khác trong lớp biết chuyện.

- Chỉ cho bạn cái sai và khuyên bạn lần sau không nên lặp lại khuyết điểm. - Báo cáo cô chủ nhiệm về lỗi của bạn để cô phê bình trớc lớp.

b. Ngoài những cách trên, em thấy còn cách xử lí nào cho tình huống đó không ?

12. Quỳnh và Hoa đều là hai bạn học rất giỏi trong lớp. Giữa hai bạn luôn có sự đua tranh trong từng điểm số. Một lần trong giờ trả bài kiểm tra Tập làm văn, Quỳnh đợc chín điểm và đợc cô giáo tuyên dơng trớc lớp, còn Hoa thì chỉ đợc tám điểm nên rất khó chịu với việc Quỳnh đợc khen và các bạn thán phục. Nói chuyện với các bạn khác trong lớp, Hoa đều tỏ rõ thái độ ấy và còn nói Quỳnh đợc điểm cao là do chép bài từ sách văn mẫu.

a. Em có nhận xét gì về thái độ và việc làm của Hoa ?

b. Nếu em là một ngời bạn học cùng lớp với Hoa, trong tình huống ấy em sẽ khuyên bạn điều gì ?

13. Trong một giờ tự quản, giữa Hoà và Huy có xảy ra xô xát rồi dẫn đến đánh nhau. Thảo ngồi giữa hai bạn nên chứng kiến toàn bộ sự việc. Ngày hôm sau, cô giáo chủ nhiệm yêu cầu Hoà, Huy và Thảo là ngời chứng kiến tờng trình lại sự việc. Nhng Thảo nói với cô rằng mình không biết gì về chuyện đó vì Thảo nghĩ tốt nhất là đứng ngoài cuộc, tránh làm mất lòng các bạn.

a. Theo em, việc làm của Thảo có thể hiện sự tôn trọng lẽ phải không ? Vì sao ?

b. Nếu em là Thảo, em sẽ xử sự thế nào trong tình huống trên ? 14. Em hãy kể về một tấm gơng biết tôn trọng lẽ phải mà em cảm phục.

15. Em hãy tìm một số câu tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải và nêu suy nghĩ về một câu mà em tâm đắc nhất.

Bài 4 (Lớp 8)

Pháp luật và kỉ luật

1. Em hiểu thế nào là pháp luật ? Thế nào là kỉ luật ?

3. Em hãy nêu ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật.

4. Theo em, học sinh cần phải thực hiện những quy định của pháp luật và kỉ luật bằng cách nào ?

5. Bản thân em đã thực hiện nghiêm túc những quy định của pháp luật và kỉ luật ch- a ? Em hãy nêu những việc làm cụ thể.

6. Em thấy bạn bè trong lớp mình đã có ý thức thực hiện kỉ luật cha ? Hãy nêu những biểu hiện cụ thể.

7. Điền những từ còn thiếu vào chỗ trống

Kỉ luật là những quy định, ... của một cộng đồng về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động ..., chặt chẽ của mọi ngời.

8. Nối cụm từ ở cột II với cụm từ ở cột I sao cho đúng với nội dung bài học.

I II

1. Pháp luật là a. quy định, quy ớc của một cộng đồng về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi ngời.

2. Những quy định của một tập thể phải tuân theo

b. những quy định có tính chất bắt buộc đợc nhà nớc đảm bảo bằng biện pháp cỡng chế.

3. Kỉ luật là những c. những quy định của pháp luật, không đợc trái pháp luật.

4. Học sinh cần thờng xuyên và tự giác d. các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nớc ban hành, đợc Nhà nớc bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cỡng chế. 5. Những quy định của pháp luật và kỉ

luật giúp cho mọi ngời

e. thực hiện đúng những quy định của nhà trờng, cộng đồng và Nhà nớc.

g. có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.

8. Em tán thành hoặc không tán thành ý kiến nào dới đây ?

ý kiến Tán thành Không tán

thành Học sinh phổ thông chỉ cần thực hiện tốt kỉ

luật trong nhà trờng, không cần chú trọng đến các quy định của pháp luật vì kỉ luật của nhà trờng đã tuân theo quy định của pháp luật.

Mọi ngời thực hiện tất cả những quy định của pháp luật và kỉ luật ở mọi lúc mọi nơi. Những quy định của pháp luật và kỉ luật làm cho con ngời bị gò bó, mất tự do.

Pháp luật và kỉ luật tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo một định hớng chung.

Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi ngời có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.

9. Hành vi nào dới đây thể hiện ý thức tôn trọng kỉ luật ? A. Trao đổi bằng giấy với bạn trong giờ học.

B. Nhét giấy rác vào trong ngăn bàn cho sàn lớp đỡ bẩn. C. Chỉ đeo khăn đỏ khi thầy, cô vào lớp.

D. Giơ tay khi muốn phát biểu ý kiến.

10. ở lớp, Nam và Phan ngồi chung một bàn. Phan có một thói xấu là hay nói chuyện riêng trong giờ. Sau nhiều lần bị cô giáo chủ nhiệm nhắc nhở, Phan thay đổi cách thức nói chuyện, đó là viết th trao đổi rồi nhờ Nam chuyền tay qua các bạn đến địa chỉ cần gửi, Nam sẽ :

- Chuyển th giúp bạn.

- Không chuyển th giúp bạn, nói với bạn nh thế là vi phạm kỉ luật.

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾN THƯC KĨ NĂNG NGỮ VĂN 6 (Trang 132 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w