- Trừ phần góp của các hộ dân: tính trung bình
b. Những hạn chế của Dự án
2.1. Định hớng phát triển của Tổng công ty trong những năm tớ
năm tới
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam kế thừa những truyền thống tốt đẹp của những năm tr- ớc, quyết tâm trở thành tập đoàn kinh tế lớn của đất nớc, góp phần thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Định hớng của Tổng công ty trong những năm tới đó là:
+ Tăng cờng khả năng về mọi mặt, tạo dủ sức mạnh để thực hiện vai trò là tổng thầu xây lắp, tạo bớc tăng trởng cao để có điều kiện tích luỹ tài chính.
+ Đa vào sản xuất ổn định các nhà máy chế tạo cơ khí ở 3 miền Bắc, Trung, Nam. Nâng tỷ lệ thiết bị chế tạo tại Việt Nam cho các dự án đầu t lên 65-75%. Chú trọng tăng dần việc chế tạo thiết bị tinh, thiết bị chính xác và các khuôn máy. Đặc biệt tập trung chế tạo kết cấu thép, thiết bị các công trình xây dựng dầu khí, cầu cảng...
+ Tăng cờng năng lực về t vấn, thiết kế, liên doanh với một số Công ty t vấn hàng đầu của thế giới và trong nớc nhằm nâng cao năng lực t vấn và thiết kế, có uy tín ngang hàng với các Công ty T vấn trong khu vực nh Hàn Quốc, Singapore...
+ Tham gia đấu thầu các cuộc đấu thầu quốc tế với t cách là tổng thầu các dự án đầu t tại Việt Nam và một số nớc trong khu vực.
Để thực hiện đợc những điều đó, nhiệm vụ chủ yếu của Tổng công ty trớc mắt là:
- Tập trung lực lợng, trang thiết bị và công tác chỉ đạo điều hành để hoàn thành Dự án Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí mở rộng, phát điện và hoà vào lới điện quốc gia tháng 6/2006, bàn giao cho Chủ đầu t theo đúng tiến độ. Việc thực hiện thành công Dự án Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí mở rộng sẽ khẳng định trình độ, năng lực tổ chức, điều hành quản lý, chế tạo thiết bị của LILAMA và khẳng định chủ trơng đúng đắn của Đảng , Chính phủ trong việc tăng cờng, phát huy nội lực và liên kết các doanh nghiệp xây lắp Việt Nam để đảm nhận chọn gói thực hiện các dự án công nghiệp lớn có công nghệ phức tạp, sử dụng thiết bị hiện đại, tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển trở thành các tập đoàn kinh tế lớn của đất nớc. Dự
án Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí mở rộng hoàn thành đúng tiến độ, chất l- ợng sẽ đem lại cho LILAMA nhièu kinh nghiệm và tạo động lực để LILAMA triển khai các dự án theo hình thức EPC sắp tới, đáp lại sự tin t- ởng của Đảng và Chính phủ.
- Tập trung cao độ để thi công Dự án Trung tâm Hội nghị Quốc gia. Đây là Dự án trọng điểm Nhà nớc có khối lợng lớn, công việc phức tạp, kĩ thuật cao, tiến độ gấp rút. Tổng công ty Lắp máy Việt Nam nhận thức đây là nhiệm vụ chính trị hàng đầu và quyết tâm thi công đúng tiến độ, chất l- ợng yêu cầu, góp phần vào sự thành công chung trong việc tổ chức Hội nghị APEC vào cuối năm 2006.
- Tập trung triển khai song song 2 hợp đồng EPC Dự án Nhà máy nhiệt điện Cà Mau 1 và Cà Mau 2 theo đúng tiến độ cam kết với chủ đầu t. - Phối hợp chặt chẽ với UBND Tỉnh Hà Tĩnh để tiến hành các thủ tục đầu t Nhà máy Nhiệt điện Vũng áng 1 và các Dự án có liên quan bao gồm Bến cảng số 3, số 4 để nhập than, Bãi thải xỉ. Tập trung hoàn thành việc lập, phê duyệt Dự án đầu t xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Vũng áng 1, tiến hành khởi công xây dựng Nhà máy trong đầu quý III/2006.
- Tích cực tiến hành các bớc chuẩn bị đầu t dự án Nhà máy thuỷ điện Huỷ Na. Trình phê duyệt Dự án đầu t xây dựng công trình trong quý III/2006 và thực hiện các thủ tục xây dựng cơ bản khởi công vào năm 2007.
- Tổ chức thi công Dự án Nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất sau khi ký lại hợp đồng với nhà thầu chính.
- Thực hiện hợp đồng chế tạo và xuất khẩu 25.000 tấn thiết bị lò hơi cho Nhà máy Nhiệt điện Barh STPP của ấn Độ.
- Tiến hành các thủ tục trình Ban chỉ đạo Chơng trình sản phẩm cơ khí trọng điểm của Chính phủ thẩm tra Dự án Nhà máy chế tạo thiết bị Công nghiệp nặng số 2 để trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt. Tiếp tục hoàn thành các thủ tục đầu t xây dựng cơ bản để sớm khởi công công trình.
- Khẩn trơng hoàn thành toàn bộ các thủ tục để tổ chức thi công các dự án Nhà máy xi măng Sông Thao, Thăng Long, Đô Lơng.
- Đẩy nhanh hoàn thành và bàn giao Nhà máy xi măng Sông Gianh, Nhà máy xi măng Hải Phòng mới cho Chủ đầu t theo đúng hợp đồng đã ký kết.
- Hoàn thành lựa chọn nhà thầu và tổ chức triển khai thi công hạng mục ụ tầu 6.500 tấn thuộc Dự án Cơ sở đóng tàu biển LILAMA.
- Hoàn thành xây dựng Nhà hỗn hợp ở và làm việc 21 tầng LILAMA tại Hà Nội và triển khai đầu t xây dựng khu nhà ở 21 tầng LILAMA tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Hoàn thành các thủ tục đầu t để tiến hành xây dựng trụ sở Tổng công ty tại đờng Phạm Hùng (Hà Nội), Nhà máy sản xuất que hàn công nghệ cao tại Hà Nội, Thuỷ điện Sardeung, Thuỷ điện Nậm Sọi.
2.2. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu t xây dựng công trình Nhà hỗn hợp cao tầng ở và làm việc tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam
* Cần coi trọng công tác đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên:
Trong mọi loại hình kinh doanh, mọi hình thức doanh nghiệp, lao động vẫn là nhân tố không thể thiếu cho dù khoa học công nghệ có phát triển, ngày càng hiện đại hơn và dần thay thế lao động chân tay. Dù sự đóng góp của khoa học- công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại là rất to lớn nhng cũng không thể loại bỏ yếu tố con ngời ra khỏi quá trình sản xuất nhất là trong điều kiện của đất nớc ta hiện nay. Lao động vẫn là nhân tố cực kỳ quan trọng ảnh hởng đến hiệu quả quản lý và sử dụng vốn nói riêng và toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Trong thực tế, khi mà khoa học ngày càng phát triển, máy móc thiết bị ngày càng hiện đại thì ngời lao động phải đợc đào tạo có hiệu quả, không ngừng nâng cao trình độ để phù hợp với trình độ của khoa học công nghệ, máy móc thiết bị hiện có. Lao động qua đào tạo đợc bồi dỡng tay nghề, nâng cao trình độ chuyên môn sẽ có nhiều kinh nghiệm, nắm vững lý thuyết cũng nh thực tế ứng dụng trong sản xuất. Đồng thời qua đó họ cũng có ý thức nghiêm túc trong lao động, chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy của doanh nghiệp.
Để nâng cao chất lợng lao động, Tổng công ty cần chú ý: + Lao động phải qua sử dụng và có tiêu chuẩn chặt chẽ. + Lao động phải đợc sắp xếp đúng chuyên ngành đào tạo.
+ Hàng năm, Tổng công ty phải tạo điều kiện cho ngời lao động đợc tham gia vào các lớp đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của công việc.
Do đặc điểm kinh doanh, đặc điểm ngành nghề mà Tổng công ty đảm nhận, đòi hỏi đội ngũ lao động phải nhanh nhẹn, có trình độ, tay nghề cao. Để góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, phát triển sản xuất, tiến tới trở thành một tập đoàn công nghiệp hàng đầu, nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, trong thời gian tới Tổng công ty cần chú trọng tới một số biện pháp sau:
+ Trong việc tuyển dụng, bổ sung cán bộ công nhân viên mới, Tổng công ty cần có chính sách hợp lý, khách quan, chỉ tuyển dụng những lao động đã qua đào tạo đúng chuyên ngành kĩ thuật, đủ năng lực vào làm việc. Tránh tình trạng u tiên con em trong ngành mà ít quan tâm đến hiệu quả công việc.
+ Trong quá trình làm việc, cần phát hiện và mạnh dạn đề bạt những ngời có năng lực thực sự vào những vị trí phù hợp nhằm phát huy tài năng kiến thức trên cơ sở đúng ngời, đúng việc để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
+ Tổng công ty cần tăng cờng đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên. Qua đó nâng cao trình độ quản lý, sử dụng vốn cũng nh củng cố chất lợng t vấn, thiết kế và lắp đặt công trình theo tiêu chuẩn chất lợng đã đặt ra và nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc trong lĩnh vực mà Tổng công ty đảm nhận.
+ Đối với cán bộ quản lý, công ty có thể tổ chức những khoá học ngắn hạn hoặc cử ngời đi học bằng mọi hình thức để họ có thể tiếp cận đ- ợc trình độ quản lý tiên tiến, có thể đa ra đợc những phơng án kinh doanh có lợi góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, đáp ứng đợc những đòi hỏi ngày càng khắt khe của nền kinh tế thị trờng.
+ Đối với đội ngũ chuyên môn kĩ thuật, những ngời trực tiếp sử dụng các thiết bị chuyên dùng, trớc yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới, Tổng công ty cần tuyển dụng hoặc cử ngời đi học thêm ở các trờng kiến trúc, xây dựng để họ có thể có thêm kiến thức góp phần sáng tạo ra những mẫu kiến trúc, nâng cao khả năng t vấn, thiết kế các công trình xây dựng. Tổng công ty cũng nên tổ chức các buổi giới thiệu về các kĩ thuật mới trong lĩnh vực t vấn, thiết kế xây dựng, huấn luyện sử dụng máy móc kĩ thuật đúng với quy trình công nghệ cho đội ngũ chuyên môn kĩ thuật, bố trí những lao động giỏi kèm những lao động còn yếu kém
về tay nghề hoặc mới tuyển dụng để họ có thể thích nghi với các máy móc thiết bị và sử dụng chúng sao cho đem lại hiệu quả cao nhất.
Kinh phí phục vụ cho việc đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên có thể lấy từ quỹ đầu t phát triển hoặc tính vào mục chi sự nghiêp trong vốn trong sản xuất của vốn lu động.
+ Có chính sách khen thởng, khích lệ đối với ngời lao động trong quá trình làm việc. Bên cạnh việc tạo điều kiện, khuyến khích cán bộ công nhân viên tự học tập bồi dỡng, nâng cao trình độ thì đây là yếu tố tâm lý quan trọng kích thích ngời lao động đóng góp nhiều hơn cho công ty, làm việc có hiệu quả hơn và đặc biệt là họ có ý thức tự nguyện trong công việc. Công ty cần thờng xuyên khen thởng cho những cán bộ quản lý giỏi, những ngời có đóng góp tích cực cho công ty, những ngời có ý thức trong việc bảo quản và có sáng kiến tiết kiệm trong sử dụng tài sản làm lợi cho tập thể, đồng thời cũng cần xử lý nghiêm những trờng hợp thiếu ý thức trách nhiệm làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty.
* Về hoạch định tài chính của Dự án:
Việc xác định cơ cấu của các khoản chi phí của dự án còn cha thật sự hợp lý. Do vậy mà Tổng công ty cần phải xem xét cơ cấu hợp lý hơn nữa thì việc thực hiện dự án sẽ đạt kết quả cao hơn, và tìm các biện pháp để giảm các khoản chi phí bất hợp lý.
Cố gắng tăng cờng khả năng huy động vốn trong nội bộ doanh nghiệp và nếu tiền khấu hao vốn riêng hàng năm nhàn rỗi thì cũng có thể tạm huy động để trả nợ.
Để thực hiện dự án này, Tổng công ty phải vay một lợng vốn tơng đối lớn. Do đó, Tổng công ty cần có biện pháp tăng hơn nữa vòng quay của vốn lu động. Dự án này huy động và sử dụng nhiều nguồn vốn, do đó Tổng công ty cần có biện pháp quản lý vốn hiệu quả, tổ chức tốt công tác kế toán ở doanh nghiệp.
* Về quản lý rủi ro:
Kinh doanh là mạo hiểm, có rất nhiều rủi ro ở phía trớc. Trong một số trờng hợp rủi ro có thể làm cho doanh nghiệp đi đến bờ vực của sự phá sản. Thật vậy, những ai không biết tự thích nghi, đơn giản là không biết sử dụng những phơng tiện tài chính, không hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro, thì ngời đó, doanh nghiệp đó chắc chắn sẽ bị thị trờng đào thải.
Quản lý rủi ro là việc chủ động kiểm soát các sự kiện tơng lai dựa trên cơ sở kết quả sự báo trớc các sự kiện xảy ra chứ không phải là sự phản ứng một cách thụ động. Nh vậy, một chơng trình quản lý rủi ro hiệu quả không những làm giảm bớt xác suất xuất hiện sai sót mà còn làm giảm mức độ ảnh hởng của những sai sót đến việc thực hiện các mục tiêu dự án. Việc quản lý rủi ro cần thực hiện theo 3 giai đoạn:
+ Nhận diện rủi ro: Giai đoạn này đơn giản là việc xác định danh mục các rủi ro có thể xảy ra đối với dự án trong cả 3 giai đoạn đầu t: tiền đầu t, đầu t và vận hành các kết quả đầu t. Việc nhận diện rủi ro đợc tiến hành dựa trên việc kết hợp giữa các hiểu biết và kinh nghiệm trong việc phân tích những gì sẽ xảy ra trong tơng lai.
+ Phân tích, đánh giá và ra quyết định đối với dự án đầu t trong điều kiện rủi ro. Trên cơ sở những rủi ro đã đợc nhận diện ở giai đoạn 1, ngời ta tiến hành sàng lọc, phân loại, phân tích đánh giá làm cơ sở cho việc ra quyết định đầu t.
+ Quản trị rủi ro: Trong quản trị rủi ro, có thể sử dụng các phơng pháp nh tránh rủi ro, hạn chế rủi ro, tự bảo hiểm, phong toả rủi ro, chuyển giao rủi ro.
Trong thực tế khi tiến hành xây dựng công trình Nhà hỗn hợp cao tầng ở và làm việc, Tổng công ty cần quan tâm nhiều hơn đến việc quản lý phòng ngừa rủi ro tiến độ huy động vốn để thực hiện dự án, trong các khâu hình thành và tổ chức thực hiện dự án. Tổng công ty cũng cần chú trọng hơn đến những biến động thị trờng hiện nay. Phải nghiên cứu và dự báo tốt cung cầu thị trờng, giá cả những sản phẩm, nguyên vật liệu… cần cho dự án cũng nh những sản phẩm có ảnh hởng đến việc thực hiện dự án. Có nh vậy mới có những hoạch định tài chính chuẩn xác cho dự án.
Bên cạnh đó, Tổng công ty cũng cần có những điều chỉnh cần thiết đối với dự án cho phù hợp với những thay đổi về cơ chế chính sách của Nhà nớc trong những năm vừa qua. Những ngời quản lý dự án cùng nhóm soạn thảo phải nhanh chóng có những điều chỉnh những khoản mục làm tăng tổng mức vốn đầu t dự án, trình lên lãnh đạo Tổng công ty và các cơ quan liên quan, phê duyệt lại tổng mức vốn đầu t.