được ghi trên sổ kế toán. Do đó, kiểm tóan viên sẽ xuất phát từ chứng từ gốc để kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ trên nhật ký bán hàng. Các chứng từ gốc có thể là vận đơn hoặc thẻ kho,...
Kiểm tra sự ghi chép đầy đủ các về các khỏan doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Mục tiêu của thủ tục này là để phát hiện các nghiệp vụ bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ không được ghi trên sổ kế toán. Do đó, kiểm tóan viên sẽ xuất phát từ chứng từ gốc để kiểm tra việc được ghi trên sổ kế toán. Do đó, kiểm tóan viên sẽ xuất phát từ chứng từ gốc để kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ trên nhật ký bán hàng. Các chứng từ gốc có thể là vận đơn hoặc thẻ kho,...
2
3.3 3.3 3.3
Kiểm tra sự chính xác của số tiền ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Mục đích của các thủ nghiệm này là nhằm đảm bảo các nghiệp vụ được định giá đúng. Thông thường, kiểm tóan viên cần kiểm tra những nội dung sau đây của hóa đơn:
+ So sánh vận đơn, đơn đặt hàng, lệnh bán hàng,... để xác định về chủng loại và số lượng hàng hóa tiêu thụ.
+ Đối chiếu với bảng giá, các bảng xét duyệt giá, hợp đồng,... để xác định đơn giá của hàng hóa tiêu thụ. Rà sóat lại các khỏan chiết khấu, giảm giá để xem có phù hợp với chính sách bán hàng của đơn vị hay không.
+ Kiểm tra việc tính tóan trên hóa đơn.
+ Trong một số lĩnh vực kinh doanh, doanh thu được ghi nhận thưo quy định riêng của chuẩn mực và các chế độ kế tóan, vì thế kiểm tóan viên phải kiểm tra xem số tiền ghi nhận doanh thu có được xác định phù hợp với các quy định này hay không. Kiểm toán viên sẽ phỏng vấn phương pháp kế tóan doanh nghiệp sử dụng, xem xét sự phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tóan hiện hành và tính nhất quán. Sau đó, kiểm tóan viên cần kiểm tra các dữ
Kiểm tra sự chính xác của số tiền ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Mục đích của các thủ nghiệm này là nhằm đảm bảo các nghiệp vụ được định giá đúng. Thông thường, kiểm tóan viên cần kiểm tra những nội dung sau đây của hóa đơn:
+ So sánh vận đơn, đơn đặt hàng, lệnh bán hàng,... để xác định về chủng loại và số lượng hàng hóa tiêu thụ.
+ Đối chiếu với bảng giá, các bảng xét duyệt giá, hợp đồng,... để xác định đơn giá của hàng hóa tiêu thụ. Rà sóat lại các khỏan chiết khấu, giảm giá để xem có phù hợp với chính sách bán hàng của đơn vị hay không.
+ Kiểm tra việc tính tóan trên hóa đơn.
+ Trong một số lĩnh vực kinh doanh, doanh thu được ghi nhận thưo quy định riêng của chuẩn mực và các chế độ kế tóan, vì thế kiểm tóan viên phải kiểm tra xem số tiền ghi nhận doanh thu có được xác định phù hợp với các quy định này hay không. Kiểm toán viên sẽ phỏng vấn phương pháp kế tóan doanh nghiệp sử dụng, xem xét sự phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tóan hiện hành và tính nhất quán. Sau đó, kiểm tóan viên cần kiểm tra các dữ
2
3.3 3.3 3.3
Kiểm tra việc phân loại doanh thu:
Thử nghiệm này nhằm tránh những trường hợp không phân loại đúng nên dẫn đến việc ghi chép hay trình bày sai về doanh thu. Cụ thể, kiểm tóan viên sẽ xem xét sự phân biệt giữa:
Doanh thu bán chịu và doanh thu thu tiền ngay.
Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và các khỏan doanh thu họat động tài chính như cho thuê cơ sở hạ tầng,...
Các loại doanh thu là đối tượng của các loại thuế khác nhau. việc không phân loại đúng sẽ dẫn đến việc tính thuế không đúng.
Kiểm tra việc phân loại doanh thu:
Thử nghiệm này nhằm tránh những trường hợp không phân loại đúng nên dẫn đến việc ghi chép hay trình bày sai về doanh thu. Cụ thể, kiểm tóan viên sẽ xem xét sự phân biệt giữa:
Doanh thu bán chịu và doanh thu thu tiền ngay.
Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và các khỏan doanh thu họat động tài chính như cho thuê cơ sở hạ tầng,...
Các loại doanh thu là đối tượng của các loại thuế khác nhau. việc không phân loại đúng sẽ dẫn đến việc tính thuế không đúng.
2
3.3 3.3 3.3