Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng cách

Một phần của tài liệu GIAO AN SU 9 (Trang 37 - 38)

- Phối hợp với toàn miền Nam tại Phan

1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng cách

giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959 )

- Mở đầu là “Phong trào hoà bình” của trí thức và nhân dân sài Gòn Chợ Lớn - Tháng 11/1954 Mĩ-Diệm đàn áp khủng bố nhưng phong trào vẫn tiếp tục dâng cao Từ 1958 -1959 chính quyền Diệm lộ rõ phản động ,nhân dân miền Nam chuyển từ đấu tranh chính trị sang kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang

2.Phong trào “Đồng khởi”(1959-1960

- 1957 – 1959 Mĩ -Diệm mở rộng chính sách “Tố cộng ,diệt cộng” ,thực hiện đạo luật 10 -59 tiến hành khủng bố tàn bạo

- Đầu 1959 Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 15 xác định:Con đường c/m

+Hành động của Mĩ-Diệm +Chủ trương của Đảng

Quan sát lược đồ Phong trào Đồng khởi em có nhận xét gì ?

GV nêu diễn biến phong trào “Đồng khởi”

Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận nội dung:

Nhóm 1: Tình bày kết quả Nhóm 2: Trình bày ý nghĩa

GV nêu ý nghĩa của việc ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng MNVN. Xác định trên lược đồ địa danh nơi ra đời… 20/10/1962, khi Bác tiếp đoàn đại biểu Mặt trận dân tộc…. lần đầu ra thăm miền Bắc, Bác nói “Miền Nam trong trái tim tôi” ---- tình cảm của Bác đối với miền Nam

miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền

- Phong trào lúc đầu nổ ra lẻ tẻ ( Bắc Ái- Ninh Thuận, Trà Bồng- Quảng Ngãi) sau lan rộng khắp miền Nam tạo thành phong trào “Đồng khởi”

* 17/1/1960 tiêu biểu ở huyện Mỏ Cày Bến Tre

---- Phá 2/3 chính quyền địch ở nông thôn, thành lập chính quyền nhân dân tự quản

Giáng đòn nặng nề vào chính quyền thực dân mới ,làm lung lay chính quyền Mĩ -Diệm .Tạo bước nhảy vọt cho c/m miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang phản công

- 20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời

Hoạt động 2. IV/ MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT

CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 -1965) (10’)Trình bày được hoàn cảnh, nội dung Trình bày được hoàn cảnh, nội dung

và ý nghĩa của đại hội

HĐ: cá nhân

+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần III được tiến hành trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào ?

+ Nội dung đại hội

+ Ý nghĩa của đại hội.(đánh dấu bước phát triển của c/m VN, đẩy mạnh c/m hai miền đi lên

GDHS: Sự lãnh đạo sáng suốt của

Đảng

Một phần của tài liệu GIAO AN SU 9 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w