Nhà Nước cần nhanh chóng quy hoạch và đầu tư các vùng chuyên canh rau quả xuất khẩu tập trung quy mô lớn với quy mô tiên tiến theo mô hình sinh thái tại các vùng trọng điểm đặc biệt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cứu Long, chú trọng lấy cơ sơ chế biến làm đầu mối quy hoạch cho từng vùng chuyên canh rau quả tập trung. Có biện pháp hạn chế những dự án xây dựng nhà máy không chứng minh được khả năng cung nguyên liệu.
Để liên kết kinh tế giữa người sản xuất rau quả với những doanh nghiệp kinh doanh hàng rau quả xuất khẩu bền vững, Nhà Nước cần vận động khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh rau quả hinh thành ra những tập đoàn hoặc các công ty lớn chuyên ngành để có thể nghên cứu nắm bắt được đầy đủ những thông tin về thị trường trong và ngoài nước cũng như những kỹ thuật sản xuất hiện đại, cùng với khả năng đầu tư máy móc thiết bị chế biến tạo đầu ra ổn định cho sản xuất nông nghiệp. Nhà Nước cũng cần vận động để các nông hộ liên kết nội bộ thành các hợpn tác xã với tư cách pháp nhân đầy đủ để thuận lợi trong việc sản xuất và ký kết hợp đồng kinh tế với các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Nhà Nước cần hỗ trợ cho các nông hộ, hợp tác xã các kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật sơ chế, bảo
quản...thông qua các trung tâm khuyến nông các cơ quan nghiên cứu.
2.4. Hỗ trợ về thông tin thị trường, công nghệ chế biến và kiểm soát chất lượng
Do những hiểu biết kém cỏi và thiếu thông tin về thị trường quốc tế trong thời gian qua, xuất khẩu rau quả của nước ta gặp nhiều trở ngại. Cho nên, Nhà Nước cần có trách nhiệm cung cấp thông tin và lo marketing ở tầm vĩ mô, bao gồm thu thập thông tin ở một số nước trên thế giới để phân tích, dự báo và đưa ra định hướng kịp thời hàng này, tổ chức ký kết các hiệp định, cam kết quốc tế và khu vực để tạo cơ sở pháp lý và mặt hàng, chính sách thị trường, tư nhân và bạn hàng ở các khu vực và các nước, tổ chức giúp các doanh nghiệp trong và ngoại nước tiếp xúc, giao dịch, thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại.
Mặt khác, do thiếu vốn và thiếu thông tin, các doanh nghiệp sản xuất chế biến rau quả xuất khẩu Ýt có điều kiện để nâng cấp công nghệ chế biến. Vì vậy, công nghệ chế biến thường lạc hậu và không đồng bộ, làm cho giá thành cao và chất lượng sản phẩm không đảm bảo. Do đó, Nhà Nước cần phải hỗ trợ công nghệ chế biến rau quả cho các cơ sở chế biến, các doanh nghiệp thông qua chương trình giới thiệu các cônh nghệ chế biến nông sản mới, hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển giao công nghệ, hỗ trợ để nghiên cứu và cải tiến công nghệ đang áp dụng, và có các chính sãch kluyến khích nâng cấp công nghệ chế biến qua thuế, tín dụng, khấu hao... Nhà Nước cần hỗ trợ việc đào tạo và hướng dẫn hệ thống kiểm soát chất lượng để người sản xuất và chế biến hiểu được các yêu cầu về chất lượng, từ đó đầu tư đúng hướng và tăng cường quản ký chất lượng đồng bộ đối với các sản phẩm xuất khẩu. Ngoài ra, giá cả mặt hàng rau quả thường xuyên biến động nên Nhà Nước cũng cần có chính sách hôư trợ giá hợp lý, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất-chế biến rau quả xuất khẩu.
Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn không phê duyệt các dự án đầu tư 100% vốn nước ngoài vào lĩnh vực rau quả mà trong nước có thể sản xuất được.
Một số kiến nghị của Tổng công ty đối với Bộ Thương Mại cùng các Bộ chức năng của Nhà Nước để khôi phục thị trường Nga.
Trước mắt:
- Giúp đỡ kinh phí, tạo điều kiện cho Tổng công ty quảng cáo các sản phẩm rau quả Việt Nam dưới hình thức mâũi mã mới, giá cả phù hợp với nhu cầu thị trường.
- Để hàng rau quả có mặt nhiều hơn nữa ở thị trường Nga đề nghị Nhà Nước gắn hàng rau quả vào các chương trình trả nợ của Chính Phủ. - Hỗ trợ một phần cho việc xuất khẩu nông sản. Thực tế kinh doanh
trên thế giới cho thấy rằng ở tất cả các nước xuất khẩu nông sản đều được Nhà Nước trợ giá ở mức không dưới 30-50% trị giá hàng. Nếu sản xuất của Tổng công ty được trợ giá ở mức 25-30% trị giá hàng sẽ tạo ra khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
- Nhà Nước có chính sách trợ giá cước vận chuyển trong thời gian đầu vì số lượng chưa đủ lớn, cước phí vận chuyển của một tấn hàng sẽ cao làm khả năng cạnh tranh kém.
- Để tạo điều kiện cho sự trở lại của hàng rau quả Việt Nam trên thị trường này cần phải có sự can thiệp của Chính phủ hai nước tạo ra tính pháp lý để triển khai thực hiện. Cần có Hiệp định trao đổi hàng hoá giữa hai nước (hoặc Ýt nhất cũng cần có Hiệp định trao đổi hàng hoá vùng).
- Nhà Nước xây dựng hệ thống chuyên trở tàu lạnh ổn định.
tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm để làm sao tạo được giá cạnh tranh. Từng bước xây dựng hệ thống kho tàng bảo quản rau qủa để chủ động trong sản xuất và kinh doanh.
KẾT LUẬN
Liên Bang Nga nói chung và Viễn Đông nói riêng đã đang và sẽ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của rau quả Việt Nam trong đó có Tổng công ty rau quả Việt Nam. Bởi vậy để đứng vững trên thị trường này luôn lạ mmột mục tiêu lớn của Tổng công ty. Nhìn lại một chặng đường dài trong quan hệ thương mại giữa Tổng công ty với Liên Bang Nga, chóng ta cũng nhận thấy một điều rất rõ nét là thành tích cũng nhều mà khó khăn cũng không Ýt song, lúc nào Tổng công ty cũng nỗ lực hết mình để chinh phục thị trường này.
Ở thời điểm hiện nay thị trường Nga vừa là một thị trường quen thuộc, vừa là một thị trường mới lạ, quen thuộc là vì chúng ta đã có quan hệ lâu dài trong quá khứ, mới là vì những biến động lớn về chính trị cũng như nhiều mặt trong đời sống xã hội nước Nga. Vì vậy, hơn lúc nào hết, Tổng công ty cần một sự nhạy bén, khôn ngoan để theo kịp thời thế, từ đó tạo ra hiệu quả kinh doanh khi làm ăn với thị trường Liên bang Nga.
Qua đợt thực tập tại Tổng công ty rau quả Việt Nam, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong Tổng công ty, bản thân tôi có điều kiện đi sâu tìm hiểu mọi hoạt động của Tổng công ty, kiểm nghiệm lại kiến thức đã học, rút ngắn được khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế. Từ đó tôi cũng xin mạnh dạn đưa ra một vài nhận xét và kiến đóng góp với Tổng công ty. Tôi cũng mong mỏi và tin tưởng rằng Tổng công ty rau quả Việt Nam không chỉ đứng vững trên thị trườngLiên bang Nga cũng như những thị trường nước ngoài khác mà còn liên tục phát triển để trở thành một doanh nghiệp xuất khẩu rau quả vững mạnh và có uy tín trên phạm vi cả nước và thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương - PGS Nguyễn Hữu Tửu 2. Hiệp định rau quả Việt Xô (1986 - 1990)
3. Báo cáo tổng kết kết quả 10 năm kinh doanh (1988 - 1997) - Tổng công ty rau quả Việt Nam
4. Dự án phát triển của Tổng công ty rau quả Việt Nam 2010 - TCTRQVN 5. Dự thảo đề án phát triển xuất khẩu rau quả đến 2010 - Bộ Thương Mại
6. Báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh các năm 1998, 1999, 2000 - Tổng công ty rau quả Việt Nam
7. Giáo trình Kinh Doanh Quốc Tế - PGS. Đỗ Đức Bình - Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân - NXB Thống kê -1997
8. Hướng phát triển thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam đến năm 2010.- Lê Minh Tâm -Phạm Quyền - NXB Thống Kê 1997
9. Liên bang Nga quan hệ những năm cải cách thị trường - PGS. Nguyễn Quang Tuấn (chủ biên) NXB Khoa Học Xã Hội 1998
10. Liên bang Nga trong nền kinh tế thế giới trước thềm thế kỷ 21 - TS. Nguyễn An Hà - Trung tâm nghiên cứu Châu Âu - Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 4/2000
11. Vài nét về quan hệ kinh tế Việt Nam với Liên Xô và một số nước Đông Âu - TS. Nguyễn Quang Thuấn - Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 4/2000
12. Một số biên pháp phát triển thị trường rau quả Việt Nam-T.S Hoàng Thịnh Tâm. Phó vụ trưởng Vụ kế hoạch-Thống kê Bộ Thương Mại-Tạp chí Thươnng Mại số 6 năm 2001.
MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN---1 M Ở ĐẦU 1 CHƯƠNG I 3 M T S V N Ộ Ố Ấ ĐỀ Ơ Ả C B N V HO T Ề Ạ ĐỘNG XU T KH U 3Ấ Ẩ TRONG N N KINH T QU C D N 3Ề Ế Ố Â I. Khái ni m, các hình th c và vai trò c a ho t ệ ứ ủ ạ động xu t kh u trong n n kinh t qu c dân 3ấ ẩ ề ế ố
1. Khái ni m v ho t ệ ề ạ động xu t kh u 3ấ ẩ 2. Các hình th c xu t kh u 3ứ ấ ẩ 2.1. Xu t kh u tr c ti p 4ấ ẩ ự ế 2.2. Gia công xu t kh u 4ấ ẩ 2.3. Xu t kh u u thác 5ấ ẩ ỷ 2.4. Buôn bán đố ưi l u 5 2.5. Xu t kh u theo ngh nh th 5ấ ẩ ị đị ư 2.6. Xu t kh u t i ch 5ấ ẩ ạ ỗ 2.7. T m nh p, tái xu t 6ạ ậ ấ
3. Vai trò c a ho t ủ ạ động xu t kh u trong n n kinh t qu c dânấ ẩ ề ế ố
6
3.1. Xu t kh u t o ngu n v n ch y u cho nh p kh u ph c v ấ ẩ ạ ồ ố ủ ế ậ ẩ ụ ụ
công nghi p hoá, hi n ệ ệ đại hoá đấ ướt n c 6
3.2. Xu t kh u óng góp v o vi c chuy n d ch c c u kinh t , ấ ẩ đ à ệ ể ị ơ ấ ế
thúc đẩ ảy s n xu t phát tri n 7ấ ể
3.3. Xu t kh u có tác ấ ẩ động tích c c ự đến vi c gi i quy t công n ệ ả ế ă
vi c l m v c i thi n ệ à à ả ệ đờ ối s ng c a nhân dân 8ủ
3.4. Xu t kh u l c s ấ ẩ à ơ ở để ở ộ m r ng v thúc à đẩy các quan h kinhệ
t ế đối ngo i 8ạ
1. Nghiên c u th trứ ị ường 8
2. T o ngu n h ng xu t kh u 9ạ ồ à ấ ẩ
2.1. Theo ch ế độ phân c p qu n lý 9ấ ả
2.2. Theo đơn v giao h ng 10ị à
2.3. Theo ph m vi phân công c a ạ ủ đơn v kinh doanh xu t kh u 10ị ấ ẩ
3. L a ch n ự ọ đối tác kinh doanh 10 4. Đàm phán ký k t h p ế ợ đồng 11 5. Th c hi n h p ự ệ ợ đồng xu t kh u 12ấ ẩ
III. NH NG NHÂN T NH Hữ ố ả Ưởng đến ho t ạ động xu t kh u 12ấ ẩ
1. i u ki n s n xu t trong nĐ ề ệ ả ấ ước 13
1.1. i u ki n t nhiên 13Đ ề ệ ự
1.2. N ng l c v v n, công nh v ngu n nhân l c 13ă ự ề ố ệ à ồ ự
2. Môi trường chính tr lu t pháp 14ị ậ
3. Môi trường v n hoá xã h i 14ă ộ
4. Môi trường kinh t 15ế
IV. Vai trò c a s n xu t và xu t kh u rau qu trong n nủ ả ấ ấ ẩ ả ề kinh t vi t nam 15ế ệ 1. Đặ đ ểc i m c a m t h ng rau qu 15ủ ặ à ả 2. Đặ đ ểc i m th trị ường rau qu th gi i 17ả ế ớ 3. Tình hình s n xu t v xu t kh u rau qu Vi t Nam 19ả ấ à ấ ẩ ả ở ệ 3.1. i u ki n t nhiên Đ ề ệ ự đố ớ ải v i s n xu t rau qu 19ấ ả 3.2. Tình hình s n xu t 19ả ấ 3.3. Tình hình xu t kh u 20ấ ẩ
3.4. Vai trò c a s n xu t v xu t kh u rau qu ủ ả ấ à ấ ẩ ả đố ớ ềi v i n n kinh t Vi t Nam 21ế ệ
CHƯƠNG II 24
T NG CÔNG TY RAU QU VI T NAM SANG VI N ÔNG - LIÊN Ổ Ả Ệ Ễ Đ
BANG NGA 24
I. gi i thi u chung v T ng công ty rau qu Vi t Nam 24ớ ệ ề ổ ả ệ
1. Quá trình hình th nh v phát tri n c a T ng công ty rau à à ể ủ ổ
qu Vi t Nam 24ả ệ
2. Ch c n ng v nhi m v c a T ng công ty 26ứ ă à ệ ụ ủ ổ
2.1. Ch c n ng, quy n h n 26ứ ă ề ạ
2.2. Nhi m vô 27ệ
II. Tình hình xu t kh u rau qu c a T ng công ty rauấ ẩ ả ủ ổ qu Vi t Nam sang Vi n ông - Liên bang Nga 27ả ệ ễ Đ
1. Khái quát v th trề ị ường Vi n ông 27ễ Đ
1.1. a lý v dân s 27Đị à ố 1.2. V giao thông 28ề 1.2.1. Đường s t 28ắ 1.2.2. Đường bi n 28ể 1.2.3. H ng không 29à 1.3. V kinh t 29ề ế 1.3.1. Công nghi p 29ệ 1.3.2. Nông nghi p 29ệ
1.4. Nhu c u v rau qu c a khu v c 30ầ ề ả ủ ự
2. Xu t kh u rau qu c a T ng công ty Rau qu Vi t Nam sangấ ẩ ả ủ ổ ả ệ
Vi n ông - Liên bang Nga giai o n 1986 - 1990 30ễ Đ đ ạ
2.1. B i c nh chung 30ố ả
2.2. Tình hình th c hi n 31ự ệ
2.1.1. S lố ượng v kim ng ch xu t kh u 32à ạ ấ ẩ 2.2.2. M t h ng v c c u m t h ng 35ặ à à ơ ấ ặ à 2.2.3. Hình th c xu t kh u 38ứ ấ ẩ
3. Xu t kh u rau qu c a T ng công ty Rau qu Vi t Nam sangấ ẩ ả ủ ổ ả ệ
3.1. B i c nh chung 40ố ả
3.2. Tình hình th c hi n 41ự ệ
3.2.1.Kim ng ch xu t kh u 42ạ ấ ẩ
3.2.2. M t h ng v c c u m t h ng xu t kh u 45ặ à à ơ ấ ặ à ấ ẩ
III. Nh ng bi n pháp mà t ng công ty rau qu vi t namữ ệ ổ ả ệ th c hi n ự ệ để xu t kh u rau qu sang th tr ng Vi n ông 51ấ ẩ ả ị ườ ễ đ
1. Công tác nghiên c u 51ứ
2. T ch c s n xu t 51ổ ứ ả ấ
3. T ch c thu mua 52ổ ứ
4. i u ti t giá mua nguyên li u v s n ph m 53Đ ề ế ệ à ả ẩ
5. Công tác marketing 53
6. Thi t k bao bì s n ph m 53ế ế ả ẩ
7. Công tác t ch c cán b 54ổ ứ ộ
IV. ánh giá chung v ho t đ ề ạ động xu t kh u c a T ngấ ẩ ủ ổ công ty rau qu Vi t Nam sang th tr ng vi n ông-liênả ệ ị ườ ễ Đ bang nga 55
1. Nh ng k t qu ữ ế ả đạ đượt c 55
V ch ng lo i v ch t lề ủ ạ à ấ ượng h ng hoá 56à
Nh ng ti n b v a d ng hoá các lo i bao óng gói 56ữ ế ộ ề đ ạ ạ đ
Nh ng ti n b v a d ng hoá m t h ng 57ữ ế ộ ề đ ạ ặ à
V giá c 57ề ả
CHƯƠNG III
NH NG GI I PH P NH M TH C Ữ Ả Á Ằ Ú ĐẨY XU T KH U Ấ Ẩ
RAU QU C A T NG CÔNG TY SANG VI N ÔNG-LIÊN BANG NGA 64Ả Ủ Ổ Ễ Đ
I. Tri n v ng xu t kh u rau qu c a T ng công ty sangể ọ ấ ẩ ả ủ ổ Vi n ông 65ế Đ
1. M c tiêu ụ đến n m 2010 66ă
2. Phương hướng, nhi m v ệ ụ đến n m 2010 66ă
2.2. V nông nghi p 67ề ệ
2.3. V công nghi p 68ề ệ
II. M t s gi i pháp và ki n ngh gi i pháp nh m thúc ộ ố ả ế ị ả ằ đẩy ho t ạ động xu t nh p kh u rau qu 69ấ ậ ẩ ả
1. Gi i pháp t phía T ng công ty 69ả ừ ổ
1.1. Ho n thi n công tác t o ngu n h ng 69à ệ ạ ồ à