Phương pháp chung là viết pt ion có sư tham gia của NO3 sau đó so sánh

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG HÓA BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠPHÔTPHO (Trang 50 - 52)

- Anion gốc nitrat NO3- trong môi trường trung tính không có tính oxi hóa, trong môi trường bazo có tính oxi hóa yếu (ví dụ: ion NO3- trong môi trong môi trường bazo có tính oxi hóa yếu (ví dụ: ion NO3- trong môi

trường kiềm có thể bị Zn, Al khử đến NH3)

8Al + 5NaOH + 3 NaNO3 + 2HNO3 8NaAlO2 + 3NH3

Al + 5OH- +3 NO3- + 2 H2O  8AlO2- + 3NH3

- Anion gốc nitrat NO3- trong môi trường axit có khả năng oxi hóa như HNO3. (ví dụ: kim loại tác dụng với hỗn hợp hai axit HNO3 và H2SO4 hay HNO3. (ví dụ: kim loại tác dụng với hỗn hợp hai axit HNO3 và H2SO4 hay dung dịch hỗn hợp hai axit HNO3 và H2SO4 loãngvà muối nitrat ta phải viết dưới dạng ion để thấy rõ vai trò oxi hóa của NO3-)

- Phương pháp chung là viết pt ion có sư tham gia của NO3- . sau đó so sánh

số mol của kim loại M với tổng số mol H+ và tổng số mol NO3- để xem

chất hay ion nào đã phản ứng hết trước, rồi tính toán theo số mol hết trước.

Bài tập mẫu

Cho 1,92 gam Cu vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16 M và H2SO4

a) Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng và thể tích khí sinh ra ở dktc b) Tính VddNaOH 0,5 M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết toàn bộ ion Cu2+ trong

dd A.

Giải:

- nCu = 1,92

64 = 0,03 mol; nKNO3 = 0,16 × 0,1 = 0,016 mol

- nH2SO4 = 0,4 × 0,1 = 0,04 mol

Trong dung dịch có 0,16 mol NO3- ; và 0,08 mol H+

- Khí sinh ra có M = 30 chỉ có thể là NO; ta có phương trình ion: 3Cu + 8 H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O 3Cu + 8 H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O

Số mol bd: 0,03 0,08 0,016 0 0 mol Số mol pư: 0,024 0,064 0 0,024 0,016 mol Số mol còn lại: 0,006 0,016 0,024 0,016 mol V NO = 0,016 × 22,4 = 0,3584 lit

Trong dd A sau pứ còn 0,006 mol Cu và 0,016 mol H+. Khi cho NaOH vào: NaOH + H+  Na+ + H2O 0,016 0,016 mol Sau đó: Cu2+ + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na+ 0.024 0.048 mol

Vậy nNaOH cần dùng là: 0,048 + 0,016 = 0,064 mol

 V NaOH tối thiểu = 0.0640,05 = 0,128 lit

Bài tập tham khảo

Bài 1: Cho một lượng bột đồng dư vào dung dịch chứa 0,5 mol KNO3 sau đó thêm tiếp dung dịch chứa 0,2 mol HCl và 0,3 mol H2SO4 cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính thể tích khí không màu, hóa nâu ngoài không khí thoát ra (đktc).

Bài 2: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M.

a) Cu có tan hết hay không? Tính thể tích khí NO bay ra (đktc)

b) Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch A thu được sau phản ứng biết thể tích dung dịch A là 1 lít.

c) Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu2+ chứa trong dung dịch A?

Bài 3: Cho 5,76 g Cu tan trong 80ml dung dịch HNO3 2M, sau khi phản ứng xong chỉ thu được NO. tiếp tục cho vào dung dịch thu được một lượng dư H2SO4

lại thấy giải phóng tiếp khí NO. giải thích và tính thể tích khí NO bay ra ( ở 27,3oc; 1atm) Sau khi cho thêm H2SO4.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG HÓA BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠPHÔTPHO (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)