Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl Sau phản ứng thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG HÓA BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠPHÔTPHO (Trang 45 - 47)

1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B.

a) Tính a gam hỗn hợp A.

b) Cho dung dịch B tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,9M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 13: Hòa tan hết 4,431 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí

a) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính số mol HNO3 phản ứng.

c) Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 9,41 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn vào 530 ml

dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch A và 2,464 lít hỗn hợp hai chất khí N2O và NO không màu đo ở đktc có khối lượng 4,28 gam.

a) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính số mol HNO3 phản ứng.

c) Tính thể tích dung dịch NH3 2M cho vào dung dịch A để: • Thu được khối lượng kết tủa lớn nhất

• Thu được khối lượng kết tủa bé nhất

A.3 XÁC ĐỊNH KIM LOẠI DỰA VÀO PHẢN ỨNG VỚI AXIT HNO3

PHƯƠNG PHÁP:

Thông thường qua các bước sau:

 Bước 1: viết các phương trình phản ứng của kim loại với dung dịch HNO3

− Nếu biết hóa trị của kim loại, chỉ cần lập tỉ lệ KLPT

− Nếu không biết hóa trị kim loại, phải lập hệ số tỉ lệ M = k n (với M,n,k là KLPT, và hóa trị của kim loại cần tìm, k là hệ số tỉ lệ)  biện luận, tìm cặp nghiệm hợp lí  kim loại

Bài tập mẫu

Hòa tan 1,08 gam một kim loại R hóa trị (III) hoàn toàn trong dung dịch HNO3

loãng thì thu được 0,336 lit khí A (dktc) có công thức NxOy. Biết tỉ khối của A đối với H2 là 22. Xác định kim loại R?

Giải:

− Phương trình phản ứng:

(5x-2y) R + (18x – 6y) HNO3 (5x-2y)R(NO3)3 + NxOy + (9x-3y) H2O (1)

− M A = 14x + 16y = 2 × 22 = 44 1 2 1 5 x y ≤ ≤   ≤ ≤  x,y nguyên  2 1 x y =   =  là khí N2O,

Ptpu: 8R + 30 HNO3  8R(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 8MR g  3 ×22,4 l 1,08 g  0.336 l  MR =1,08 3 22, 4 8 0.336 × × × = 27

Kim loại R hóa trị III có KLPT là Al

Bài 1: Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại M bằng dung dịch HNO3 vừa đủ sau cùng thu được một dung dịch A và không thấy khí thoát ra. Cho NaOH dư vào dung dịch A thấy thoát ra 2,24 l khí (dktc) và 23,2 gam kết tủa. Xác định kim loại M? DS: Kim loại Mg

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 77,04 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 13,44 lit (dktc) hỗn hợp hai khí N2, N2O và 9 gam muối amoni. Biết tỉ khối hơi hỗn hợp khí đó với H2 là 17,2. Xác định M? DS: Kim loại Mg

Bài 3:Cho một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Xác định khí NxOy và kim loại M.

Bài 4: Hòa tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được 16,8 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X đối với hidro là 17,2. Tìm M.

B. BÀI TẬP VỀ MUỐI NITRAT (NO3-)

B.1 BÀI TOÁN NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘ GIẢM KHỐI LƯỢNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP:

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG HÓA BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠPHÔTPHO (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)