Chú ý: nhiệt phân muối LiNO3 tạo ra sản phẩm không theo nguyên tắc đó là :

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG HÓA BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠPHÔTPHO (Trang 48 - 50)

đó là :

LiNO3 → Li2O + NO2 + O2

Quá trình:

LiNO3 → LiNO2 + O2

LiNO2 → Li2O + NO + NO2 (do muối LiNO2 không bền)

Bài tập mẫu

Bài 1: Khi nung nóng 15,04 gam đồng nitrat, sau một thời gian thấy có

8,56 gam chất rắn A. Tính lượng đồng nitrat bị phân hủy và xác định thành phần % chất rắn A.

Giải

Phương trình: Cu(NO3)2 toc

→ CuO + 2NO2¨ + ½ O2

1 mol(188 gam) ¨ (80gam)  ∆ ↓M = 188 -80 =108 gam x gam  y gam  ∆ ↓m = 15,04 – 8,56 = 6,48 gam m Cu(NO3)2 = 188 × 6, 48

108 = 11,8 gam  % Cu(NO3)2 = 11, 2815,04 × 100% = 75%

Bài 2: Nhiệt phân 6,62 gam muối nitrat của một kim loại nặng hóa trị II

thấy thoát ra 1,12 lít hỗn hợp khí O2 và NO2. Tìm công thức của muối.

Giải:

Ta có: n hh khí = 22, 41,12 = 0,05 mol

R(NO3)2 toc

→ RO + 2NO2 + ½ O2

6.6262 2

R

M + ×  0,05 mol  MR =207 vậy R là Pb, muối Pb(NO3)2

Bài 3: Nung nóng hòa toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1.12 lit khí (dktc) không bị hấp thụ(lượng oxi hòa tan không đáng kể). khối lượng Cu(NO3)2 thu được.

Giải: 2NaNO3 toc → 2NaNO2 + O2 (1) 2Cu(NO3)2 toc → 2 CuO + 4NO2 + O2 (2) 4NO2 + O2+ 2H2O → 4HNO3 (3) Phân tích phương trình (2), (3), ta thấy n NO2 : n O2 = 4 : 1 Như vậy khí thoát ra khỏi bình là toàn bộ oxi ở bình (1):

n NaNO3 = 2 nO2 = 222, 41,12 = 0,1 mol  m NaNO3 = 0,1 × 85 = 8,5 gam

 m Cu(NO3)2 = 27,3 – 8,5 = 18,8 gam

Bài tập tham khảo

Bài 1: Cho hỗn hợp khí tạo nên khi nung nóng 27,25 gam hỗn hợp natri

nitrat và đồng nitrat đi vào 89,2 ml H2o thì thấy có 1,12 lít khí không hấp thụ. Tìm C% dung dịch thu được và thành phần % của hỗn hợp các muối nitrat. Giả sử độ hòa tan của oxi là không đáng kể.

Bài 2: Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn a) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân

b) Tính số mol khí thoát ra.

Bài 3: Nung một lượng muối Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại để nguội đem cân thì thấy khối lượng giảm 54 gam.

a) Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủy b) Tính số mol khí thoát ra.

Bài 4: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào H2O để được 300ml dung dịch Y. Tính pH dung dịch Y.

Bài 5: Cho 34 gam một muối nitrat của kim loại M hóa trị n không đổi

vào bình kín. Nung muối đến một lượng không đổi thì thu được 21,6 gam chất rắn. Xác định M.

B.2 BÀI TOÁN PHẢN ỨNG VỚI GỐC NO3- TRONG MÔI TRƯỜNG

AXIT VÀ MÔI TRƯỜNG BAZƠ.

PHƯƠNG PHÁP:

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG HÓA BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠPHÔTPHO (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)