10Phòng bệnh

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Công tác thú y trong chăn nuôi lợn móng cái " pdf (Trang 76 - 79)

- Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuô

10Phòng bệnh

Phòng bệnh

bBệnh không điều trị mà phòng bằng bằng vacxin: Tiêm vacxin dịch tả lợn cho lợn con vào ngày tuổi 42 - 45. Lợn đực giống, lợn nái tiêm 1 năm 2 lần.

bKhi có dịch hoặc nghi mắc dịch tả cần mời cán bộ thú y đến chẩn đoán. Lợn nghi mắc dịch tả hoặc đã mắc dịch tả tốt nhất nên giết và tiêu độc ngay, chôn sâu, rắc vôi bột. Không vứt phân, rác, chất thải từ chuồng lợn ốm ra môi tr−ờng xung quanh, cần đào hố để tập trung chất thải, rắc vôi bột lên trên và chôn kỹ và tẩy uế chuồng trại rồi để trống chuồng ít nhất 1 tháng.

Bệnh lợn nghệ

Là một bệnh truyền nhiễm, lây cho mọi loại gia súc và ng−ời.

Triệu chứng:

Có 3 thể: cấp tính, á cấp tính, mãn tính. Bệnh th−ờng gặp các triệu chứng nh− sau:

bLợn bị sốt 400C-410 C.

bViêm kết mạc mắt.

bTiêu chảy kéo dài, đôi khi xuất hiện vàng da.

bCó tr−ờng hợp viêm hoại tử da, da nổi nhiều đám đỏ nh− vết chàm, ở rìa vùng da bị tổn th−ơng và da lành nổi bờ nh− hắc lào, nếu không điều trị kịp thời thì vết loét lan dần khắp cơ thể lợn ốm.

bNếu ở lợn nái mang thai th−ờng hay gây sảy thai vào giai đoạn cuối.

Bệnh tích:

bGan s−ng, nhũn, mật teo.

bThận hơi s−ng, mất màu.

bPhổi phù thũng.

bThịt có màu vàng nghệ, luộc có màu khét đặc tr−ng.

Phòng trị bệnh:

bPhòng bệnh: Bằng cách tiêm vacxin Leptospilosis theo định kỳ.

bTrị bệnh theo phác đồ sau: Penicillin : 1 triệu/50kg Steptomycin: 1 g/50 kg Urotropin 5% : 5ml/50kg Vitamin B1 2,5%: 5ml/50kg

11

Tiêm liên tục 5-7 ngày, ngày 2 lần. Có thể tiêm: Terramycin 5ml/50kgP

VitaminB12,5%:5ml/50kg Tiêm 2 lần, mỗi lần cách nhau 3 ngày.

Bệnh rối loạn hô hấp, sinh sản (P.R.R.S), (Bệnh tai xanh)

(Porcine Respiratory and Reproduction Symdrome)

Khái niệm về bệnh:

bBệnh PRRS phát hiện đầu tiên ở Mỹ năm 1988. Năm 1991 bệnh xảy ra ở châu Âu gây sảy thai ở lợn nái và viêm phổi, ho thở ở lợn con.

bLợn nái có hiện t−ợng tai tím tái nên ng−ời ta còn gọi là bệnh tai xanh. Bệnh lan truyền qua đ−ờng vận chuyển.

bở Việt Nam, năm 1997 khi lợn nhập từ Mỹ về đã phát hiện có kháng thể PRRS.

Căn bệnh:

Bệnh do virut họ Togaviridae. Giống: Arterivirut.

Triệu chứng:

bKhi mắc bệnh lợn có hiện t−ợng rối loạn sinh sản và hô hấp. Lợn bỏ ăn đồng loạt theo từng chuồng nuôi.

bLợn chửa có hiện t−ợng bỏ ăn đồng loạt, rối loạn sinh sản nh− sảy thai, đẻ ra thai đã chết, thai gỗ, lợn con đẻ ra yếu, tỷ lệ chết, loại cao.

bLợn hậu bị, lợn nái sau cai sữa: Động dục chậm, tỷ lệ thụ thai thấp.

bLợn con theo mẹ mắc bệnh th−ờng bị tiêu chảy nặng, khả năng điều trị khỏi thấp.

bLợn sau cai sữa: Kém ăn, lông xù, viêm phổi, dịch viêm có thể chảy ra qua lỗ mũi.

bLợn nái: bỏ ăn, mất sữa, viêm phổi và có hiện t−ợng tím tai.

bLợn đực: Bỏ ăn, viêm phổi.

Bệnh tích:

Phổi bị viêm, sảy thai, chết yểu.

12

bBằng cách phát hiện kháng thể virut PRRS trong huyết thanh nghi bệnh bằng ph−ơng pháp IFA (Indirect Fluorescent Antibody),

bELISA (Enzyme Linked Immunosorbent Assay),

bPCR (Polymerase chain reaction).

Phòng trị:

bCh−a có thuốc điều trị đặc hiệu. Khi lợn mắc bệnh th−ờng dùng kháng sinh phổ rộng nh− EnroVet, Otavet tiêm chống vi khuẩn kế phát và dùng thuốc trợ sức trợ lực nh−

ADE, B1, C.

bPhòng bệnh: Mua lợn ở những nơi không có mầm bệnh. Tiêm vacxin phòng bệnh.

Bệnh lở mồm long móng

Đặc điểm về bệnh:

bBệnh lở mồm long móng (LMLM) là một bệnh cấp tính, lây lan rất nhanh. Gây bệnh trên loài động vật guốc chẵn.

bBệnh do Picornavirus gây ra, có 7 typ gây bệnh: A, O, C, SAT1, SAT2, SAT3, ASIA1.

bNg−ời không mắc bệnh, nh−ng mang mầm bệnh lây lan cho các loài gia súc khác.

bPh−ơng thức lây lan: Chủ yếu lây lan qua đ−ờng không khí, thông th−ờng cự ly truyền lây 10 km (nếu theo gió trên mặt n−ớc phẳng có thể đến 200 km). Lây bệnh qua đ−ờng vận chuyển cơ giới và xe cộ.

Triệu chứng:

bThời kỳ nung bệnh từ 2-4 ngày, con vật sốt cao, ủ rũ, kém ăn, góc mồm chảy ra n−ớc bọt màu trắng.

bMụn n−ớc nổi lên quanh mũi, sống mũi, niêm mạc miệng (l−ỡi, họng, lợi, môi), đầu vú hay quanh bầu vú. Dạng mụn n−ớc giống nh− đi lại nhiều ở bàn chân phồng rộp lên. Một hai ngày sau mụn n−ớc vỡ ra để lại vết loét.

bMóng, gờ móng, kẽ móng bị loét.

bLợn con đang bú hay lợn con cai sữa sinh ra ỉa chảy hoặc chết đột ngột, lợn choai một số ít có mụn n−ớc và loét kẽ móng th−ờng vẫn xảy ra.

Phòng chống bệnh:

13

bKhông tiêu diệt đ−ợc mầm bệnh mà chủ yếu điều trị các triệu chứng ngăn chặn đ−ợc sự lây lan.

bDùng dung dịch axit axetic rửa miệng và các vết loét. Các vết loét có thể điều trị bằng dung dịch phèn chua 2%, cồn iôt. Ngoài ra có thể dùng khế chua, chanh sát vào vết loét cũng cho hiệu quả tốt.

Phòng bệnh:

bVệ sinh phòng dịch th−ờng xuyên nh− tiêu độc chuồng trại, xe vận chuyển thức ăn, vận chuyển gia súc, hố phân, n−ớc tiểu bằng thuốc sát trùng có pH< 6 (axitfenol 3-5%), hoặc kiềm có pH>9.

bTiêm vacxin phòng bệnh: Tiêm phòng vacxin định kỳ cho gia súc, đây là ph−ơng pháp t−ơng đối phù hợp với tình hình hiện nay của các n−ớc chậm phát triển. Các n−ớc có tiềm lực kinh tế ng−ời ta dùng biện pháp sơ đồ “ không tiêm chủng”.

bKiểm dịch biên giới: Cần kiểm dịch chặt chẽ, chống động vật và sản phẩm động vật có mầm bệnh xâm nhập vào nội địa ./.

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Công tác thú y trong chăn nuôi lợn móng cái " pdf (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)