- Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuô
4.2. Thú y trên lợn nái chửa
bLợn nái chửa đ−ợc nuôi trong điều kiện yên tĩnh nhằm d−ỡng thai.
bTh−ờng xuyên theo dõi tình hình bệnh tật trên đàn lợn, điều trị kịp thời, hạn chế dùng thuốc kháng sinh.
4.3. Lợn nái đẻ
bChuẩn bị sẵn các đồ dùng và dụng cụ đỡ đẻ cho lợn nh−: vải mềm để lau khô lợn con, đèn s−ởi, ô úm lợn con. Các dụng cụ (kìm bấm nanh), thuốc trợ đẻ, trợ sức, trợ lực.
bLợn nái có biểu hiện trở dạ đẻ (Lợn ăn ít hoặc bỏ ăn, lợn bồn chồn, cắn phá chuồng, chảy dịch màu hồng ở cơ quan sinh dục), cần vệ sinh bầu vú, cơ quan sinh dục bằng n−ớc ấm.
bLợn nái khi đẻ cần dùng vải mền lau sạch dịch, nhớt bẩn ở mũi, miệng, lợn con và phải cho lợn con bú mẹ ngay. Điều này đặc biệt cần thiết vì lợn con sẽ bú sữa đầu ngay. Trong sữa đầu có nhiều kháng thể sẽ giúp cho lợn con có sức đề kháng với các loại bệnh nhất là bệnh tiêu chảy, còn kích thích cho lợn mẹ đẻ những con tiếp theo dễ dàng và ra nhau thai nhanh hơn.
bThời gian đẻ giữa hai con 10-20 phút và thời gian trung bình cho một cuộc đẻ của lợn là 3-5 giờ. Nếu thời gian này kéo dài hơn thì cần can thiệp.
bCần giữ yên tĩnh ở khu lợn đẻ, tránh ồn ào, xáo trộn trong khi lợn đang đẻ.
Tr−ờng hợp cần can thiệp ở lợn nái đẻ
Lợn đẻ khó
6
bThứ nhất: Rửa sạch âm hộ và vùng xung quanh bằng n−ớc sạch với xà phòng. Rửa sạch tay và dùng găng tay sản khoa đã bôi trơn. Nhẹ nhàng đ−a tay vào đ−ờng sinh dục, nếu thấy có lợn con thì dùng các ngón tay giữ và từ từ kéo ra theo nhịp rặn của lợn mẹ. Nếu lợn con nằm sai t− thế (nằm sấp hay nằm nghiêng) thì phải sửa lại cho đúng rồi mới kéo ra.
bThứ hai: Nếu trong đ−ờng sinh không có lợn con v−ớng và lợn mẹ cũng không rặn đẻ thì nên tiêm 10 -20 UI Oxytocin để kích thích cơn co tử cung và rặn đẻ.
bThứ ba: Tr−ờng hợp có lợn con quá to bị mắc trong đ−ờng sinh hoặc đ−ờng sinh quá hẹp nên lợn con không thể sinh ra đ−ợc thì cần phải sử dụng cụ sản khoa để móc lợn con bị mắc ra.
bThứ t−: Trong quá trình xử lý nh− trên lợn mẹ có thể bị mệt, cần tiêm thuốc trợ sức, trợ lực (vitamin B , C) cho lợn nái.