Thú y trên lợn con sau cai sữa Chăn sóc lợn con sau cai sữa

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Công tác thú y trong chăn nuôi lợn móng cái " pdf (Trang 73 - 76)

- Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuô

4.5. Thú y trên lợn con sau cai sữa Chăn sóc lợn con sau cai sữa

Chăn sóc lợn con sau cai sữa

bKỹ thuật đối với lợn con sau cai sữa rất quan trọng, đây là giai đoạn có tỷ lệ chết cao, gây thất thoát đầu lợn và ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của lợn sau này. Lợn con mới cai sữa rất nhạy cảm với các yếu tố nh− nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn, bệnh tật, nên cần nuôi theo đúng quy trình:

8

bChuồng sau cai sữa phải bảo đảm sạch, ấm, khô ráo.

bLợn đ−ợc tập ăn sớm, khi chuyển đổi thức ăn phải dần dần, không thay đổi đột ngột.

bTiêm các loại vac xin theo quy trình thú y.

Bệnh hay gặp ở lợn con sau cai sữa

Bệnh phù đầu ở lợn sau cai sữa (Phù thũng, E.coli dung huyết)

Đặc điểm và nguyên nhân gây bệnh

bBệnh do vi khuẩn E.coli gây ra

bBệnh phù thũng th−ờng xảy ra ở giai đoạn sau cai sữa 1-3 tuần lễ, do thay đổi thức ăn, điều kiện chăm sóc nuôi d−ỡng.

Triệu chứng

bBệnh th−ờng xảy ra trên các con lớn nhất. Lợn th−ờng chết đột ngột 1-2 con trong đàn, trong vòng 4-48 giờ từ khi phát hiện. Tr−ớc khi chết hàm cứng, co giật, thần kinh rối loạn, dáng đi lảo đảo, xiêu vẹo hay vấp ngã, thay đổi tiếng kêu, thân nhiệt không tăng hoặc tăng ít.

bLợn đầu to, mí mắt s−ng, mắt lồi ra, thở khó.

bBiểu hiện bên trong (Bệnh tích)

bLợn chết nhanh nên ít giảm khối l−ợng, phù mí mắt, tím ở ngực, máu đặc thẫm.

bTrong dạ dày thấy còn thức ăn không tiêu hoá đ−ợc. Đ−ờng cong lớn dạ dày bị viêm, s−ng phù ở lớp d−ới niêm mạc dạ dày.

bMàng treo kết tràng, ruột non, trực tràng xoang ngực và bụng tích n−ớc.

bViêm màng phổi.

Phòng và trị bệnh phù đầu ở lợn

-Phòng bệnh:

bDùng vacxin E.coli phù đầu, sản xuất tại Viện Thú y, tiêm 1ml/con. bPhòng bệnh bằng kháng sinh:

Tại những nơi có bệnh phù đầu đe doạ, để phòng xa cần phòng bệnh bằng kháng sinh trong 3 ngày liền (và lập lại khi cần thiết).

Cofacoli 1,3g/10kg thể trọng. Emitan 1gói (10g) /10kg thể trọng.

-Trị bệnh:

bBệnh khó điều trị, tỷ lệ khỏi ít.

9

Phác đồ 1: Flocidin 1ml/10kg thể trọng Amilazin 5% 1ml/5kg thể trọng

Tiêm từ 3-5 ngày liên tục. Phác đồ 2: Belcomycine 1ml/20kgP Amilazin 5% 1ml/5kgP

Urotropin 5% 1ml/5kgP Tiêm từ 3-5 ngày.

4.6. Thú y trên lợn thịt

bĐây là giai đoạn lợn đ−ợc ăn tự do, cần khuyến khích lợn ăn đ−ợc càng nhiều càng tốt. Lợn nuôi thịt ít mắc bệnh hơn ở các lứa tuổi khác, song nếu lợn không đ−ợc tiêm phòng chu đáo thì cũng dễ mắc một số bệnh, ảnh h−ởng đến năng suất và chất l−ợng của đàn lợn.

bLợn thịt dễ cảm nhiễm với nhiệt độ, vì vậy về mùa hè cần có chế độ làm mát cho lợn bằng quạt gió hoặc phun m−a trên mái chuồng.

bLợn thịt th−ờng hay mắc bệnh ho thở, cần phòng và trị bệnh này theo h−ớng dẫn phòng trị bệnh ho thở.

5. Một số bệnh th−ờng gặp ở lợn

Bệnh dịch tả lợn

Đặc điểm và nguyên nhân gây bệnh

bĐây là bệnh truyền nhiễm lây lan nguy hiểm ở lợn do virut gây ra, th−ờng ghép với bệnh Phó th−ơng hàn lợn.

bLây lan nhanh, mạnh, tỷ lệ chết cao ở mọi lứa tuổi, nặng nhất là lợn con, lợn cai sữa.

Triệu chứng

bSốt cao (trên 41o C), con vật ủ rũ, nằm rúc chỗ tối, đi lại siêu vẹo

bViêm kết mạc mắt (mắt có dử), bỏ ăn từ từ, có lúc ăn đ−ợc ít, lúc bỏ bữa, ho, khó thở, nôn mửa.

bXuất hiện các điểm huyết điểm ở các vùng da bụng, bẹn, cổ, gốc tai, đôi khi có nôn mửa. Phân táo nh− phân dê, bên ngoài bọc màng nhầy mằu trắng, sau có thể bị tiêu chảy.

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Công tác thú y trong chăn nuôi lợn móng cái " pdf (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)