Thú y trên lợn hậu bị

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Công tác thú y trong chăn nuôi lợn móng cái " pdf (Trang 70 - 71)

- Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuô

4.1. Thú y trên lợn hậu bị

bLợn hậu bị có thể tự chọn trong trại để gây giống hoặc mua từ trại khác về. Nếu là lợn mua từ trại khác về cần có thời gian nuôi cách ly, theo dõi tình hình bệnh tật của đàn lợn mới nhập.

bHoàn thành tiêm phòng các loại vac xin tr−ớc khi đ−a lợn vào phối giống 2 tuần (Tiêm phòng các loại vac xin: Dịch tả, Tụ dấu, Lở mồm long móng).

bBệnh th−ờng gặp ở lợn hậu bị:

Bệnh ho thở của lợn

Triệu chứng

b Đây là 1 loại bệnh do Mycoplasma gây ra với các triệu chứng đặc tr−ng là ho.

bTổng đàn lợn có tỷ lệ ho khoảng 10% khi kiểm tra bằng cách lùa cho lợn chạy thì có thể nghi đàn lợn bị nhiễm bệnh.

b Ho chủ yếu về đêm, lúc đầu ho khan, tần số ít sau tăng lên từng cơn kéo dài nhất là lúc lợn phải vận động, nhịp thở tăng.

b Lợn bị sốt nhẹ, bỏ ăn từ từ.

Phòng bệnh

bChuồng trại đảm bảo vệ sinh, ấm vào mùa đông, thoáng mát về mùa hè. Thức ăn đảm bảo dinh d−ỡng, mật độ nuôi lợn hợp lý. Giữ chuồng trại khô ráo, tránh ẩm −ớt.

bPhòng bệnh bằng vacxin: Có 2 loại vacxin phòng bệnh ho thở là M+pac và Respisure, tiêm cho lợn con lúc 7 và 21 ngày tuổi.

5

bPhòng bệnh bằng kháng sinh: Dùng Tiamulin 10% kết hợp với Oxitetraxilin, cho ăn với liều 0,2kg/100kg thức ăn hoặc dùng Doxycip 20% trộn với liều 100g/200kg thức ăn.

Trị bệnh

Thông th−ờng dùng theo phác đồ sau: Tiamulin 10% 1ml/10kgP

Kanamycin 1 g/50kgP Vitamin B1 2,5% 5ml/50kgP Tiêm liên tục từ 5-7 ngày, ngày 2 lần.

Một số kháng sinh sau cũng cho kết quả tốt khi dùng để điều trị bệnh: Enrovet 10% 1ml/10kg; Tylan 200 với liều 1ml/20 kg…

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Công tác thú y trong chăn nuôi lợn móng cái " pdf (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)