Hiệu quả can thiệp

Một phần của tài liệu xây dựng và thử nghiệm mô hình quản lý, chăm sóc, điều trị người bệnh glôcôm từ tuyến cơ sở đến tuyến trung ương (Trang 37 - 40)

2 tỉnh

6.3.Hiệu quả can thiệp

3.1. Lên hệ thống y tế, kiến thức của cán bộ y tế về công tác chăm sóc mắt người bệnh glôcôm đã được nâng cao so với tỉnh đối chứng.

Tại Nam Định đã xây dựng được một hệ thống quản lý bệnh glôcôm với kết quả ban đầu được xem là tốt.

3.2. Hiệu quả về nâng cao kiến thức về glôcôm ở người bệnh: tỷ lệ người bệnh được nâng cao ở mức tốt và khá là 3,9% chăm sóc hiệu quả can thiệp là 2,93% (Nam Định), chăm sóc hiệu quả đối chứng (Thái Bình) 0,9%, hiệu quả can thiệp 2,03%).

3.3. Hiệu quả lên thái độ, thực hành của người bệnh glôcôm đã được cải thiện . 3.4. Hiệu quả của hoạt động quản lý bệnh glôcôm trong cộng đồng

- Tỷ lệ thị lực ở Nam Định giảm nhiều hơn so với Thái Bình

- Nhãn áp điều chỉnh ở Nam Định cao hơn Thái Bình (97,2% và 93,2%) - Tỷ lệ bệnh ổn định ở Nam Định cao hơn Thái Bình (88,3% và 71,2%)

KIẾN NGHỊ

1. Bộ Y tế cần nghiên cứu mở rộng mô hình quản lý bệnh glôcôm ở các tỉnh có đủ điều kiện.

2. Bộ Y tế có kế hoạch nâng cấp các cơ sở chuyên khoa mắt (về trang thiết bị, nhân lực, nguồn lực).

3. Các viện chuyên ngành vè mắt, các cơ sở y tế cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn glôcôm cho những cán bộ y tế chuyên sâu về glôcôm ở các tuyến y tế.

MỤC LỤC

I.ĐẶT VẤN ĐỀ...1

II.TỔNG QUAN...2

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BỆNH GLÔCÔM...2

1.1.1. Bệnh glôcôm và nguyên nhân gây bệnh...2

1.1.2. Bệnh học và cách phát hiện, điều trị glôcôm...3

1.2. TÌNH HÌNH BỆNH GLÔCÔM VÀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG MÙ LÒA DO BỆNH GLÔCÔM Ở THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM...6

1.2.1. Trên thế giới...6

1.2.2. Ở Việt Nam ...7

1.3. CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MÙ LÒA (PCML) HIỆN NAY....7

1.3.1. Trên thế giới...7

1.3.2. Ở Việt Nam ...9

III.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...10

3.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU...10

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ...10

3.1.2. Địa điểm nghiên cứu ...10

3.1.3. Thời gian nghiên cứu từ năm 2007 đến 2011...10

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...10

3.2.1. Thiết kế nghiên cứu ...10

3.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT ...12

3.3.1. Khám sàng lọc người bệnh trong nghiên cứu mô tả...12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2. Các bước khám sau can thiệp...12

3.4. CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP...14

3.4.1. Xây dựng mô hình hệ thống quản lý người bệnh glôcôm (Dixpanxe glôcôm)...14

3.4.2. Hoàn thiện các tiêu chuẩn chẩn đoán...14 3.4.3. Xây dựng nội dung đào tạo và tổ chức tập huấn bổ xung chuyên đề glôcôm cho cán bộ y tế của mạng lưới. Tổ chức tập huấn

tại trạm y tế các xã tham gia đề tài về những vấn đề có liên quan đến glôcôm, huấn luyện cho một cán bộ của trạm y tế về kỹ thuật đo NA

Maclakov và biết đánh giá kết quả đo NA...14

3.4.4. Xây dựng điểm mô hình "Quản lý bệnh glôcôm" thực tiễn ở cộng đồng trên địa bàn dân cư đã được chọn tham gia nghiên cứu...14

3.4.5. Tiến hành các công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, phòng chống mù lòa do bệnh glôcôm theo các hình thức khác nhau...15

3.5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP...15

3.5.1. Tình trạng mắc bệnh và kiến thức của người bệnh và những người có nguy cơ cao theo các chỉ số sau:...15

3.5.2. Hiệu quả hoạt động của các mạng lưới y tế chăm sóc mắt người bệnh glôcôm qua các chỉ số sau:...15

3.6. CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ...15

3.7. XỬ LÝ SỐ LIỆU...15

3.8. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU...15

IV.KẾT QUẢ...16

4.1. Đánh giá thực trạng bệnh glôcôm và tình hình chăm sóc mắt cho người bệnh glôcôm ...16

4.1.1. Thực trạng bệnh glôcôm ...16

4.1.2. Tình hình cơ sở và trang thiết bị - nhân lực ở các tỉnh được nghiên cứu ...21

4.2. Tiến hành xây dựng mô hình quản lý Glôcôm tại các tuyến Y tế (TW - Cơ sở)...23

4.2.1. Các hoạt động can thiệp vào cơ sở y tế của nhân viên y tế về kiến thức và thực hành lâm sàng...23

4.2.2. Kết quả can thiệp vào cơ sở - TTB để giúp cho chẩn đoán bệnh glôcôm ở Nam Định...25

4.3.1. Tình hình kiến thức về bệnh glôcôm của cán bộ y tế giữa tuyến

2 tỉnh...28

3.3.2. Sự thay đổi về kiến thức và thực hành ở người bệnh glôcôm ở 2 tỉnh nghiên cứu: Trước và sau can thiệp...28

3.3.3. Kết quả về các biểu hiện lâm sàng ở măt người bệnh tại 2 tỉnh nghiên cứu...29

V.BÀN LUẬN...31

5.1. Thực trạng bệnh Glôcôm và tình hình chăm sóc mắt ở người bệnh glôcôm trong số 12.000 đối tượng ở 2 tỉnh được khám qua sàng lọc, có một số đặc điểm sau:...31

4.1.1. Đặc điểm các người bệnh glôcôm được phát hiện tại địa phương...32

4.1.2. Kiến thức - thái độ - thực hành của người bệnh glôcôm ...33

4.2. Cơ sở y tế và nhân viên y tế ...34 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.1. Trang thiết bị y tế ...34

4.2.2. Đặc điểm về nhân lực ...34

4.3. Xây dựng mô hình trong quản lý glôcôm tại tuyến y tế từ cơ sở đến trung ương - hiệu quả của can thiệp...34

4.3.1. Xây dựng và hoạt động của mô hình can thiệp ...34

4.3.2. Hiệu quả của biện pháp can thiệp...35

VI.KẾT LUẬN...36

6.1. Thực trạng bệnh glôcôm và nguy cơ cao ở 2 tỉnh Nam Định và Thái Bình .36 6.2. Xây dựng mô hình quản lý và theo dõi bệnh glôcôm ...36

6.3. Hiệu quả can thiệp...37

KIẾN NGHỊ ...37 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu xây dựng và thử nghiệm mô hình quản lý, chăm sóc, điều trị người bệnh glôcôm từ tuyến cơ sở đến tuyến trung ương (Trang 37 - 40)