Gá phay các chi tiết dạng càng

Một phần của tài liệu đồ gá và thiết kế đồ gá gia công cơ khí (Trang 97 - 151)

6.3.1.1 Phay mặt đầu càng

Chi tiết được gá trên hai phiến tì 2 và hai khối V. Đầu nhỏ của càng gá vào khối V cố định, đầu lớn gá vào khối V di động. Cơ cấu kẹp chặt bằng bulơng đai ốc sẽ ép vào khối V di động và kẹp chặt chi tiết gia cơng.

(Yêu cầu xác phân tích sai số gá đặt, dung sai chế tạo bộ phận nào của đồ gá cần chú ý nhất, phân tích và vẽ sơ đồ xác định lực kẹp cần thiết. Phương án thay thế cơ cấu kẹp chặt và cải tiến kết cấu của đồ gá ?)

6.3.1.2 Phay chuẩn tinh phụ càng

Mặt đầu càng được gá vào hai phiến tì, lỗ đầu lớn gá vào chốt trụ ngắn và lỗ đầu nhỏ gá vào chốt trám. Đặc điểm của gá đặt này là mặt phẳng chuẩn tinh phụ khơng song với mặt phẳng đi qua đường trục hai lỗ nên chốt trám phải đặt lệch một gĩc  so với chốt trụ và phương ngang

(Yêu cầu xác phân tích sai số gá đặt, dung sai chế tạo bộ phận nào của đồ gá cần chú ý nhất, phân tích và vẽ sơ đồ xác định lực kẹp cần thiết. Phương án thay thế cơ cấu kẹp chặt và cải tiến kết cấu của đồ gá ?)

6.3.1.3 Phay mặt phẳng lắp ghép chi tiết dạng càng

Đặc điểm của đồ gá này là sử dụng các chuẩn tinh phụ để định vị chi tiết gia cơng. Số bậc tự do cần khống chế khi gia cơng mặt lắp ghép ở đầu to của tay biên này là 6. Hai phiến tì 1 và 2 ở mặt đầu đĩng vai trị một mặt phẳng khống chế 3 bậc tự do, ba chốt tì 3, 4 và 6 tì vào 3 chuẩn tinh phụ khống chế tiếp 3 bậc tự do nữa. Ở đây ta cĩ thể thay thế hai chuẩn tinh phụ ở dầu nhỏ bằng một chốt trụ ngắn định vị vào lỗ đầu nhỏ.

Sử dụng cơ cấu kẹp chặt là bulơng đai ốc và bạc tháo nhanh chữ C

6.3.1.4 Phay hai mặt bên chi tiết dạng càng bằng hai dao

Một số chi tiết dạng càng như tay biên động cơ cĩ hai mặt bên cần phải gia cơng để làm chuẩn cho nguyên cơng khoan lỗ lắp ghép đầu to và nắp tay biên. Để tăng năng suất gia cơng ta phay đồng thời hai mặt bên bằng hai dao phay đĩa 3 mặt cắt lắp trên trục một trục dao trên máy phay ngang. Số bậc tự do khống chế trong trường hợp này bắt buột là 6 và được thực hiện nhờ hai chốt định vị (một trụ, một trám) cĩ tham gia định vị ở mặt đầu.

(Yêu cầu xác phân tích sai số gá đặt, dung sai chế tạo bộ phận nào của đồ gá cần chú ý nhất, phân tích và vẽ sơ đồ xác định lực kẹp cần thiết. Phương án thay thế cơ cấu kẹp chặt và cải tiến kết cấu của đồ gá ?)

6.3.1.5 Phay cắt đứt chi tiết dạng càng

Nếu cần phải cắt đứt mặt đầu càng ra làm hai phần bằng nhau ta cĩ thể sử sử dụng đồ gá như hình vẽ 6.3.1.5 Chi tiết gia cơng 2 phải được khống chế đủ 6 bậc tự do bằng cách dùng phiến tì phẳng 4, chốt trụ 3 và chốt trám 1. Gờ dẫn hướng 5 dùng để dịnh vị chi tiết lên rãnh bàn máy (xác định nhanh chĩng vị trí của đồ gá so với dao phay). Do chốt trụ 3 định vị vào lỗ bị cắt làm đơi nên phải xẻ rãnh trên chốt trụ để tránh đường cho dao phay đĩa đi qua khi cắt đứt.

(Yêu cầu xác phân tích sai số gá đặt, dung sai chế tạo bộ phận nào của đồ gá cần chú ý nhất, phân tích và vẽ sơ đồ xác định lực kẹp cần thiết. Phương án thay thế cơ cấu kẹp chặt và cải tiến kết cấu của đồ gá ?)

6.3.1.6 Phay hai mặt đầu càng cùng một lúc

Với đặc điểm kết cấu của chi tiết dạng càng khơng đối xứng theo mặt đầu như hình 6.3.1.4 ta khơng thể định vị vào thân càng ở giữa để gia cơng đồng thời hai mặt đầu của càng cùng một lúc được mà phải theo phương án đồ gá như hình 6.3.1.6 Chi tiết gia cơng được định vị bằng một phiến tì phẳng 1, chốt trụ ngắn 2 và chốt chống xoay 3. Chốt tì phụ khơng tham gia định vị mà chỉ đĩng vai trị tăng độ cứng vững cho chi tiết gia cơng.

Kẹp chặt thực hiện bằng cơ cấu kẹp bulơng đai ốc 5. Nguyên cơng được thực hiện trên máy phay đứng sử dụng hai dao phay đĩa 3 mặt cắt lắp đồng thời trên một trục dao. Điều chỉnh vị trí tương đối của dao với chi tiết bằng cữ so dao 6.

(Yêu cầu xác phân tích sai số gá đặt, dung sai chế tạo bộ phận nào của đồ gá cần chú ý nhất, phân tích và vẽ sơ đồ xác định lực kẹp cần thiết. Phương án thay thế cơ cấu kẹp chặt và cải tiến kết cấu của đồ gá ?)

6.3.2 Phay các chi tiết dạng hộp

6.3.2.1 Phay đáy hộp (dạng 1)

Hình 6.3.2.1 là đồ gá gia cơng mặt phẳng đáy hộp trong nguyên cơng đầu tiên (gia cơng chuẩn tinh). Về mặt lý thuyết chỉ cần khống chế 3 bậc tự do và được thực hiện nhờ hai phiến tì khía nhám định vị vào mặt chuẩn thơ như trên hình. Hai khối V 3 và 4(một tĩnh một động) đĩng vai trị là chi tiết bộ phận trong cơ cấu kẹp chặt và chống xoay khi tiết dưới tác dụng của lực cắt. Vị trí độ cao của dao được xác định bằng cữ so dao 7. Nguyên cơng này được thực hiện trên máy phay đứng bằng dao phay mặt đầu.

Đặc điểm của kiểu gá đặt chi tiết dạng hộp này là chuẩn định vị lả chuẩn thơ và mặt gờ vai của hộp khi lật ngửa hộp lên.

(Yêu cầu xác phân tích sai số gá đặt, dung sai chế tạo bộ phận nào của đồ gá cần chú ý nhất, phân tích và vẽ sơ đồ xác định lực kẹp cần thiết. Phương án thay thế cơ cấu kẹp chặt và cải tiến kết cấu của đồ gá ?)

6.3.2.2 Phay đáy hộp (dạng 2)

Chi tiết gia cơng được định vị trên hai mũi tâm cĩ khía 1,4 (do 2 lỗ tâm chưa được gia cơng) và chốt cơn tự lựa chống xoay 3. Chi tiết được kẹp chặt bằng tay quay 6 thơng qua bulơng 7. Cữ so dao 5 dùng để xác định vị trí chiều cao của dao phay mặt đầu trên máy phay đứng.

Đặc điểm của dạng phay đáy hộp này là chuẩn thơ là mặt trong của lỗ lắp ghép để đảm bảo độ dày đồng đều cho mặt đầu của lỗ ở nguyên cơng gia cơng lỗ phía sau. Phương án gá đặt này cũng được áp dụng khi gia cơng mặt phẳng để của thân động cơ đốt trong khi lấy lỗ lắp lĩt xilanh làm chuẩn thơ.

(Yêu cầu xác phân tích sai số gá đặt, dung sai chế tạo bộ phận nào của đồ gá cần chú ý nhất, phân tích và vẽ sơ đồ xác định lực kẹp cần thiết. Phương án thay thế cơ cấu kẹp chặt và cải tiến kết cấu của đồ gá ?)

6.3.2.3 Phay đáy hộp (dạng 3)

Đặc điểm kết cấu của chi tiết hộp trên hình 6.3.2.3 khơng cĩ gờ vai để định vị cũng như khơng nên sử dụng định vị chính là các lỗ trịn lắp ghép do khơng đối xứng. Do vậy người ta dùng cách định vị chính và mặt trên của hộp bằng cách lật ngửa hộp lên để định vị mặt này vào hai phiến tì (3 BTD), để khống chế thêm các BTD khác với mục đích tập trung chính xác 4 vùng chân gia cơng cục bộ của mặt chân để ta sử dụng thêm 3 chốt tì điều chỉnh 8, 9 và 10. Kẹp chặt chi tiết bằng các mỏ kẹp 1 và 3. Các chi tiết 4 và 7 là các then dẫn hướng để lắp nhanh chĩng đồ gá lên rãnh bàn máy. 11 là cữ so dao

Hình 6.3.2.3 Phay đáy hộp (dạng 3) (Yêu cầu xác phân tích sai số gá đặt, dung sai chế tạo bộ phận nào của đồ gá cần chú ý nhất, phân tích và vẽ sơ đồ xác định lực kẹp cần thiết. Phương án thay thế cơ cấu kẹp chặt và cải tiến kết cấu của đồ gá ?)

6.3.2.4 Đồ gá phay mặt bên chi tiết dạng hộp (dạng 1)

Hình 6.3.2.4 là đồ gá phay mặt hai mặt bên cùng một lúc của chi tiết dạng hộp trên máy phay ngang. Chi tiết gia cơng 5 được khống chế 6 BTD bằng hai phiến tì 1 và 6, chốt trụ ngắn 2 và chốt trám 3. Kẹp chặt chi tiết bằng cơ cấu kẹp liên động 4. Cữ so dao 8 để xác định vị trí chính xác của dao bên phải khi bắt đầu gia cơng. Vị trí tương đối của dao bên phải được điều chỉnh so với dao bên trái bằng bạc 9 lắp trên trục dao. Then dẫn hướng 10 cĩ tác dụng định vị trí của đồ gá trên bàn máy nhanh chĩng.

3 8

6.3.2.5 Đồ gá phay mặt bên chi tiết dạng hộp (dạng 2)

Hình 6.3.2.5 là một dạng khác của đồ gá phay hai mặt bên của chi tiết dạng hộp. Đồ định vị cũng tương tự là cần phiến tì phẳng 1, chốt trụ ngắn và chốt trám chống xoay 6. Ở đây do bề mặt cần phay cĩ độ cứng vững thấp nên phải chống thêm chốt tì phụ 3. Kẹp chặt chi tiết bằng cơ cấu kẹp bulơng đai ốc 5. Cơ cấu cấu so dao và dẫn hướng giống như đồ gá ở dạng 1 (hình 6.3.2.4)

(Yêu cầu xác phân tích sai số gá đặt, dung sai chế tạo bộ phận nào của đồ gá cần chú ý nhất, phân tích và vẽ sơ đồ xác định lực kẹp cần thiết. Phương án thay thế cơ cấu kẹp chặt và cải tiến kết cấu của đồ gá ?)

6.3.3 Phay trục

6.3.3.1 Phay mặt đầu và koan tâm trục

Hình 6.3.3.1 là đồ gá chuyên dùng cho nguyên cơng phay mặt đầu và khoan tâm trục các loại trên máy phay chuyên dùng. Đồ gá này là đồ gá chuyên dùng nhưng cĩ thể điều chỉnh được để phù hợp với các loại trục cĩ kích thước khác nhau khi ta dời vị trí của khối V đến lắp vào vị trí mới. Chi tiết gia cơng được định vị trên hai khối V 2, 4 và chốt tì 5 xác định vị trí trục theo chiều dọc trục. Kẹp chặt chi tiết thực hiện bằng 2 mỏ kẹp 3. Đồ gá cĩ hai vị trí, một vị trí phay mặt đầu bằng dao phay 6 và một vị trí khoan tâm bằng dao 7.

(Yêu cầu xác phân tích sai số gá đặt, dung sai chế tạo bộ phận nào của đồ gá cần chú ý nhất, phân tích và vẽ sơ đồ xác định lực kẹp cần thiết. Phương án thay thế cơ cấu kẹp chặt và cải tiến kết cấu của đồ gá ?)

Thanh đè này chi vẽ trích

6.3.3.2 Phay rãnh then trên trục

Để phay rãnh then trên trục (trục răng) như trên hình 6.3.3.2 ta cũng gá đặt chi tiết tương tự như đồ gá phay, khoan tâm trên hình 6.3.3.1. Điểm khác nhỏ ở đây là bậc tự do tịnh tiến dọc trục để phay đúng vị trí rãnh then theo chiều dọc trục được thực hiện bằng cách cho vai cr trục cần gia cơng tì vào mặt bên của khối V bên trái 2. Trên thân đồ gá cĩ khoan sẵn nhiều cặp lỗ để cĩ thể thay đổi vị trí khối V bên trái phù hợp với các kích thước khác nhau của chi tiết gia cơng (vậy đồ gá này là đồ gá chuyên dùng gia cơng nhĩm). Kẹp chặt chi tiết bằng hai mỏ kẹp 3

(Yêu cầu xác phân tích sai số gá đặt, dung sai chế tạo bộ phận nào của đồ gá cần chú ý nhất, phân tích và vẽ sơ đồ xác định lực kẹp cần thiết. Phương án thay thế cơ cấu kẹp chặt và cải tiến kết cấu của đồ gá ?)

6.3.3.3 Đồ gá phay mặt phẳng lắp đối trọng trên trục khuỷu

Về mặt lý thuyết, khi phay mặt phẳng lắp đối trọng của trục khuỷu ta cần khống chế 5 BTD (trừ BTD tịnh tiến dọc trục). Việc định vị này được thực hiện bằng hai khối V 3 tì vào hai cổ chính của trục khuỷu và một chốt chống xoay 2 tì vào một bên cổ biên. Kẹp chặt bằng bulơng thanh kẹp 1. Nguyên cơng này được thực hiện trên máy phay ngang.

(Yêu cầu xác phân tích sai số gá đặt, dung sai chế tạo bộ phận nào của đồ gá cần chú ý nhất, phân tích và vẽ sơ đồ xác định lực kẹp cần thiết. Phương án thay thế cơ cấu kẹp chặt và cải tiến kết cấu của đồ gá ?)

1

2

3

6.3.4 Đồ gá phay các chi tiết dạng bạc

6.3.4.1 Đồ gá phay hai mặt bên của tai bạc

Hình 6.3.4.1 là đồ gá phay hai mặt bên của một tai của bạc trượt. Để thực hiện nguyên cơng này cần khống chế đủ 6 bậc tự do. Chuẩn tinh ở đây là lỗ của bạc khống chế 2 bậc tự do bằng chốt trụ ngắn. Thân đồ gá 6 (phần đứng) đĩng vai trị phiến tì vào mặt đầu trục khống chế 3 BTD. Bậc tự do chống xoay được khống chế nhờ một chốt trám định vị vồ lỗ cĩ sẵn trên tai tai của bạc.

Kẹp chặt bằng bulơng đai ốc 3 và bích tháo nhanh kiểu chữ C. Bulơng 3 được chế tạo liền với chốt trụ 2 và được lắp trên thân đồ gá bằng đai ốc.

1 2 3 4 5 6

6.3.4.2 Đồ gá phay rãnh bán nguyệt trên lỗ hút của xi lanh bơm cao áp.

Để gia cơng bề mặt này ta cần khống chế đủ 6 BTD. Khác với hình 6.3.4.1 ở trước, ở đây khơng định vị vào mặt trụ trong của bạc vì lỗ bạc quá nhỏ, do vậy tốt nhất là định vị vào bề mặt trụ ngồi bằng một khối V dài 3 khống chế 4 BTD. BTD tịnh tiến dọc trục do mặt đầu của khối V đảm nhận (trong quá trình gá đặt ta ép sát gờ vai của xilanh vào mặt đầu của khối V). Bậc tự do chống xoay do chốt trám 4 đảm nhận khi nĩ tì vào lỗ nạp dầu nhỏ (chốt trám 4 cĩ thể đẩy lên và tụt xuống nhờ lị xo). 5 là cữ so dao và 6, 7 là các then dẫn hướng klhi lắp đồ gá trên bàn máy.

(Yêu cầu xác phân tích sai số gá đặt, dung sai chế tạo bộ phận nào của đồ gá cần chú ý nhất, phân tích và vẽ sơ đồ xác định lực kẹp cần thiết. Phương án thay thế cơ cấu kẹp chặt và cải tiến kết cấu của đồ gá ?)

6.4 Đồ gá doa trên máy doa ngang

6.4.1 Đồ gá doa chi tiết dạng hộp (kiểu 1)

Hình 6.4.1 là đồ gá doa lỗ chính của gối đỡ điều chỉnh trên máy dao ngang. Chi tiết gia cơng 3 được khống chế đủ 6 BTD bằng phiến tì 5, chốt trụ ngắn 4 và chốt chống xoay 5. Kẹp chặt chi tiết được thực hiện bằng hai mỏ kẹp 6 và 8. Then dẫn hướng 1 ở hai đầu cần phải cĩ cũng như các đồ gá khác để định vị đồ gá nhanh chĩng lên bàn máy.

(Yêu cầu xác phân tích sai số gá đặt, dung sai chế tạo bộ phận nào của đồ gá cần chú ý nhất, phân tích và vẽ sơ đồ xác định lực kẹp cần thiết. Phương án thay thế cơ cấu kẹp chặt và cải tiến kết cấu của đồ gá ?)

6.4.2 Đồ gá doa lỗ hộp (kiểu 2)

Hình 6.4.2 là đồ gá doa 3 lỗ gối trục của chi tiết dạng hộp trên máy doa ngang. Chi tiết gia cơng 8 cĩ mặt phẳng chân đế và các lỗ lắp bulơng ở dưới chân đế nên ta sử dụng nĩ định vị trên hai phiến tì 1, 6; chốt trụ 5 và chốt trám 2. Các đồ định vị nĩi trên được lắp trên thân của đồ gá. Kẹp chặt được thực hiện bằng địn kẹp liên động 7. Trục gá dao doa 9 phải song

Một phần của tài liệu đồ gá và thiết kế đồ gá gia công cơ khí (Trang 97 - 151)