Đo chiều dài trực tiếp bằng thước thép:

Một phần của tài liệu bài giảng trắc địa (Trang 42 - 45)

IV. Các phương pháp đo dài:

1.Đo chiều dài trực tiếp bằng thước thép:

Yêu cầu:

- Đo đi đo về trên đoạn thẳng cần đo rồi lấy kết quả trung bình. - Chiều dài đo được quy đổi về chiều dài nằm ngang.

1.1. Trên khu đất bằng:

Hình 7.6:

a) Dụng cụ đo:

+ Thước thép thường: là loại thước thép cĩ độ dài 20m,30m hoặc 50m cĩ vạch chia đến 1cm.

+ Bộ que sắt đánh dấu điểm đo. + cọc tiêu dùng để định hướng.

b) Trình tự đo:

+ định hướng đường thẳng bằng mắt hoặc bằng máy kinh vĩ.

+ tiến hành đo như sau: Một người dùng que sắt giữ chặt đầu “0” của thước trùng với tâm điểm A, người thứ 2 kéo căng thước theo sự điều chỉnh của người dĩng hướng và dùng que sắt cắm vào vạch cuối cùng của thước ta được điểm I, với bước tương tự trên ta được điểm II, III. Số que sắt mà người sau thu được chính là số lần đặt thước. Chiều dài đoạn đo được tính theo cơng thức:

AB = n.l0 + r Trong đĩ:

+ n là số lần đặt thước

+ l0 là chiều dài của thước

+ r là phần lẻ trên thước.

1.2. Trên khu đất dốc:

Đối với trường hợp khu đất cĩ độ dĩc mặt đất lớn hơn 20 thì khoảng cách AB phải qui về mặt

phẳng nằm ngang theo cơng thức sau: d = AB.cosV

Việc xác định gĩc V dựa theo 2 cách sau:

 dựa vào dụng cụ đo gĩc đơn giản như hình 7.5:

Hình 7.5

Cách đo như sau: dựng dụng cụ này trên điểm A, đo chiều cao i rồi dụng sào tiêu cĩ chiều cao i trên điểm B. Quay hướng ngắm vào đầu mút sào, lúc này dây dọi treo trên thước chắn vào một số đọc trên bàn độ. Số đọc này chính là gĩc V của mặt đất.

Nơi cĩ độ dĩc khơng đều cần chia ra nhiều đoạn nhỏ để đo.

Chú ý: Độ chính xác kết quả đo: 3000 1 2000 1 1     Stb S T , với địa hình đồng bằng 1000 1 1    Stb S

T , với địa hình núi.

Với S = Sđi - Svề STB = 2 ve d S S

1.3. Các loại sai số khi đo bằng thước thép:

+ sai số do bản thân thước.

Cần kiểm nghiệm thước để hiệu chỉnh sai số này. + sai số do đặt thước khơng thẳng hàng. + sai số do thước bị xoắn.

+ sai số do thước bị võng xuống hoặc bị vồng lên.

Sai số này thường xảy ra ở những nơi mặt đất bị gồ ghề hoặc bị lồi lõm, kết quả đo thường cĩ những giá trị mang lại sai số thơ rất lớn. vì vậy cần tạo mặt đất bằng phẳng trước khi đo.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu bài giảng trắc địa (Trang 42 - 45)