Các bước chuẩn bị:

Một phần của tài liệu bài giảng trắc địa (Trang 39 - 42)

Bao gồm: đánh dấu điểm đo và xác định hướng đường thẳng

1. Đánh dấu điểm đo:

Cơng tác đầu tiên trong đo vẽ bản đồ là chọn điểm và đánh dấu điểm trên mặt đất. Tùy theo yêu cầu đo vẽ và tình hình địa chất khu vực mà chọn vị trí thích hợp và đánh dấu chúng bằng các loại cọc, mĩc khác nhau.

Nếu cọc được sử dụng trong thời gian ngắn thì nên dùng cọc gỗ cĩ tiết diện trịn hoặc vuơng, cĩ đường kính 4-10cm dài 40-60cm, đầu được vĩt nhọn, đầu cịn lại được vát bằng phẳng và trên đĩ được đĩng đinh. Để chống mối mọt, mục thì cọc gỗ nên quét hắc ín ( hình 7.2).

Hình 7.2

Khi cọc sử dụng trong thời gian dài thì cọc nên làm bằng vật liệu bê tơng tiết diện là hình vuơng ( 10x10cm), hình tam giác đều (cạnh 15cm) hoặc hình chĩp cụt. Bên trong cĩ lõi thép.

Cọc được chơn nhơ lên khỏi mặt đất 10cm, trên cọc cĩ ghi số hiệu cọc, tên cọc bằng sơn hoặc khắc chìm. Xung quanh mĩc cần phát quang cây cỏ, đào rãnh thốt nước và phải cĩ họa đồ vị trí chơn mĩc để dễ tìm khi cần sử dụng.

2. Cách xác định hướng đường thẳng:

2.1. Tiêu ngắm:

Để từ xa ngắm tới cọc mĩc được dễ dàng, cần dựng một sào tiêu thẳng đứng ngay trên tâm mốc: đĩ là sào bằng gỗ, dài từ 2-3m, một đầu vĩt nhọn và được bọc thép. Thân cọc được sơn hai màu trắng, đỏ với chiều dài mỗi vệt sơn là 50cm. Cọc tiêu được người giữ thẳng đứng hoặc là bằng giá gỗ ba chân (hình 7.3).

Hình 7.3

Sau khi đã xác định hướng của đường thẳng thì ta tiến hành đo.

2.2. Cách xác định hướng đường thẳng:

Xác định hướng đường thẳng là xác định các điểm trung gian nằm trên hướng nối từ điểm đầu điến điểm cuối của đoạn thẳng cần đo sao cho độ dài giữa hai điểm kề cạnh phải ngắn hơn độ dài của thước một ít. Dụng cụ để đánh dấu các điểm trên hướng đường thẳng là que sắt hoặc tiêu

ngắm bằng gỗ. Tùy theo yêu cầu độ chính xác mà ta xác định hướng đường thẳng bằng mắt hoặc bằng máy kinh vĩ.

a. Xác định hướng đường thẳng bằng mắt:

Trường hợp hai điểm A, B trơng thấy nhau: Ta dựng hai tiêu ngắm cố định tại A và B. Một người đứng cách tiêu ngắm A khoảng 2m nhìn theo cạnh của tiêu ngắm A thẳng hướng đến tiêu ngắm B và điều khiển cho người dựng tiêu và đánh dấu vị trí các tiêu ngắm C, D … trên hướng ngắm A, B. Muốn kéo dài hướng A, B ta cũng làm tương tự (hình 7.4).

Trường hợp hai điểm A, B khơng trơng thấy nhau, chẳng hạn giữa chúng là một quả đồi: ta áp dụng phương pháp nhích dần để xác định hướng như sau:

Trường hợp giữa A, B là vùng đất trũng:

Tại A và B dựng hai tiêu ngắm thẳng đứng. Một người nhìn tiêu ngắm A thẳng hướng đến tiêu ngắm B và điều khiển cho người cầm tiêu dựng tiêu ngắm 1 sao cho 1 che lấp B. Sau đĩ người đứng ở tiêu ngắm B điều khiển tiêu dựng ở 2, 3, 4. Và người đứng tại A điều khiển tiêu ở vị trí 4, 5 sao cho các tiêu trên thẳng hàng nhau. Như vậy ta cĩ được các tiêu A, B, 1, 2, 3, 4, 5 thẳng hàng.

b. Xác định hướng đường thẳng bằng máy kinh vĩ:

Phương pháp này thường được áp dụng trong trường hợp xác định hướng yêu cầu độ chính xác cao.

Khi hai điểm A, B trơng thấy nhau:

Hình 7.4:

Đặt máy kinh vĩ tại A, sau khi định tâm, cân bằng máy. Đưa ống kính ngắm tiêu tại B và dùng các ốc vi động đưa dây đứng của màng dây chữ thập vào chính giữa tiêu ngắm. Sau đĩ người đứng máy điều khiển các tiêu ngắm ở vị trí 1, 2 … sao cho các tiêu ngắm này trùng với màng dây đứng chữ thập. Để tăng độ chính xác thơng thường ta cố gắng ngắm càng gần chân mia càng tốt (hình 7.6).

Trường hợp A, B khơng trơng thấy nhau ví dụ như giữa A, B là một ngơi nhà (hình 7.7)

Ta làm như sau:

 Chọn điểm I bất kỳ sao cho từ I nhìn thấy A, B

 Đặt máy kinh vĩ tại I đo gĩc 

 Trên hướng AI chọn 2 điểm M, N dùng thước thép đo chiều dài các đoạn AM, MN,

NI và BI.

 Dựa vào tam giác đồng dạng ta tính được chiều dài MC, ND

 Đặt máy kinh vĩ tại M ngắm điểm A làm hướng chuẩn sau đĩ quay máy 1 gĩc  ta

được hướng Mx. Trên hướng đĩ từ M đo đoạn chiều dài MC ta sẽ xác định được điểm C. Làm tương tự ta xác định được điểm D.

Một phần của tài liệu bài giảng trắc địa (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)