Trợ giỳp của thầy Hoạt động của trũ
HĐ1: Kiểm tra việc làm TN kiểm tra ở bài trước ( 8p):
- GV chỉ định 1 hoặc 2 học sinh giới thiệu kế hoạch làm TN kiểm tra sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào giú và mặt thoỏng, nờu nhận xột, kết luận chung để cả lớp thảo luận. Giỏo viờn nhận xột, khuyến khớch việc thực hiện TN của HS ở nhà.
HĐ2: Tổ chức tỡnh huống học tập và trỡnh bày dự đoỏn về sự ngưng tụ ( 8p):
- GV làm TN: đổ nước núng vào cốc. Cho HS quan sỏt thấy hơi nước bốc lờn. Dựng đĩa khụ ( cho HS quan sỏt, sờ thấy trước khi đậy) đậy vào cốc nước.
- Cỏ nhõn HS trỡnh bày kế hoạch TN. - Tham gia thảo luận trờn lớp để ghi nhận kết luận chung.
- HS quan sỏt TN để rỳt ra nhận xột:
- Ghi vở:
- Một lỏt sau nhấc đĩa lờn, cho HS quan sỏt mặt đĩa, nờu nhận xột.
- Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, cũn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quỏ trỡnh ngược với bay hơi.
- Ngưng tụ là quỏ trỡnh ngược với bay hơi, ta cú thể cho chất lỏng bay hơi nhanh bằng cỏch tăng nhiệt độ chất lỏng. Vậy muốn dễ quan sỏt hiện tượng ngưng tụ, ta làm tăng hay giảm nhiệt độ?
Chuyển ý: Để khẳng định được cú phải khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn và dễ quan sỏt hơn hiện tượng hơi ngưng tụ khụng ta tiến hành TN.
HĐ3: Làm TN kiểm tra dự đoỏn ( 17p):
- ĐVĐ: Trong khụng khớ cú hơi nước, vậy bằng cỏch nào đú làm giảm nhiệt độ của khụng khớ, ta cú thể làm cho hơi nước ngưng tụ nhanh hơn khụng?
- GV gợi ý cỏc phương ỏn TN kiểm tra => ĐVĐ: trờn lớp chỳng ta tiến hành TN kiểm tra dự đoỏn theo hướng dẫn phần b, cỏc phương ỏn khỏc cỏc em cú thể tự làm ở nhà.
- Với cỏc đồ dựng TN chia chi cỏc nhúm, GV hướng dẫn HS bố trớ TN và tiến hành TN.
- Điều khiển lớp thảo luận về cỏc cõu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 => Để rỳt ra kết luận.
HĐ4: Ghi nhớ, Vận dụng ( 10p):
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, - GV: Gọi HS khỏc nhắc lại.
Bay hơi Ngưng tụ
- HS tham gia dự đoỏn => Nờu dự đoỏn của mỡnh.
- HS cú thể thảo luận phương ỏn Tn theo nhúm.
- HS đọc phần b) TN kiểm tra. Bố trớ và tiến hành TN theo hướng dẫn của GV. - HS theo dừi nhiệt độ, quan sỏt hiện tượng xảy ra ở mặt ngoài hai cốc TN để trả lời cõu hỏi trong SGK.
- Cỏ nhõn HS trả lời cõu hỏi C1, C2, C3, C4, C5.
- Thảo luận trong nhúm, sau đú thảo luận trờn lớp dưới sự điều khiển của GV => đi đến kết luận.
- Ghi vở kết luận: khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh hơn và ta sẽ dễ dàng quan sỏt được hiện tượng hơi ngưng tụ.
- Ghi nhớ kết luận chung toàn bài, ghi vở.
- Thảo luận trờn lớp cỏc cõu hỏi C6, C7, C8 và làm bài tập 26 – 27.3 ; 26 – 27.4.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK,
76
- GV hướng dẫn HS thảo luận trờn lớp cỏc cõu hỏi C6, C7, C8
- Hướng dẫn HS trả lời bài tập 26 – 27.3 ; 26- 27.4
- HS khỏc nhắc lại.
HĐ5: Hướng dẫn về nhà ( 2p):
- Vạch kế hoạch làm TN kiểm tra dự đoỏn đặc điểm của sự ngưng tụ, ghi vở. - Bài tập 26 – 27.5, 26 – 27.
- Chộp bảng 28.1 SGK vào một trang của vở ghi. - Một tờ giấy kẻ ụ khổ vở HS.
Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 33: SỰ SễI
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: - Mụ tả được sự sụi và cỏc đặc điểm của sự sụi.
2. Kỹ năng: - Biết cỏch tiến hành thớ nghiệm theo dừi thớ nghiệm và khai thỏc cỏc giữ kiện thu thập được từ thớ nghiệm về sự sụi.
3. Thỏi độ: - Rốn tớnh kiờn trỡ, cẩn thận.
B. Chuẩn bị
- GV: 1 giỏ đỡ, 1 kiềng, 1 lưới kim loại, 1 đốn cồn, 1 nhiệt kế thuỷ tinh ngõn, 1 kẹp vạn năng, 1 bỡnh cầu đỏy bằng, cú một nỳt cao su, 1 đồng hồ.
- HS: - 1 HS chộp bảng 28.1 SGK vào trong vở ghi, 1 tờ giấy kẻ ụ vuụng.