mỗi điểm đó.
mỗi điểm đó.
I 3) Mỗi đường thẳng thuộc ít nhất hai điểm. Có ít nhất ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng. thuộc một đường thẳng.
I 4) Cho bất cứ ba điểm A, B, C nào, bao giờ cũng có một mặt phẳng α thuộc mỗi điểm đó. Mỗi mặt phẳng thuộc ít nhất một điểm. mỗi điểm đó. Mỗi mặt phẳng thuộc ít nhất một điểm.
I 5) Cho biết cứ ba điểm A, B, C nào không cùng thuộc một đường thẳng, không
bao giờ có quá một mặt phẳng thuộc mỗi điểm đó.
I 6) Nếu hai điểm A, B cùng thuộc một đường thẳng a, đồng thời cùng thuộc một mặt phẳng α thì mọi điểm khác thuộc đường thẳng a cũng sẽ thuộc mặt một mặt phẳng α thì mọi điểm khác thuộc đường thẳng a cũng sẽ thuộc mặt
phẳng α.
I 7) Nếu hai mặt phẳng cùng thuộc một điểm A thì chúng sẽ thuộc ít nhất một
điểm thứ hai B.
I 8) Có ít nhất bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. Nhóm 2. Nhóm tiên đề thứ tự Nhóm 2. Nhóm tiên đề thứ tự
Tương quan cơ bản xét trong nhóm tiên đề này là tương quan “ở giữa”.
II 1) Nếu điểm B ở giữa điểm A và điểm C thì A, B, C là ba điểm khác nhau
cùng thuộc một đường thẳng và B cũng ở giữa A và C.
II 2) Trong bất cứ hai điểm A, C nào, bao giờ cũng có ít nhất một điểm B cùng
thuộc một đường thẳng với hai điểm A, C sao cho C ở giữa A và B.
II 3) Trong bất cứ ba điểm nào cùng thuộc một đường thẳng, không bao giờ có
quá một điểm ở giữa hai điểm kia.
II 4) (Tiên đề Patsơ) Cho ba điểm A, B, C không cùng thuộc một đường thẳng
và một đường thẳng a thuộc mặt phẳng ABC nhưng không thuộc điểm nào trong ba điểm A, B, C cả. Nếu đường thẳng a thuộc một điểm của đoạn AB thì nó còn phải thuộc hoặc là một điểm thuộc đoạn AC hoặc là một điểm thuộc đoạn BC.