2.1. C nh tranh n i b ng nhạ ộ ộ à
Cu c chi n gi nh th ph n sát sao v duy trì t ng trộ ế à ị ầ à ă ưởng
theo k p t c ị ố độ ă t ng trưởng ng nh. T c à ố độ ă t ng trưởng c a VINAMILK hayủ
Dutch Lady trong nh ng n m qua tữ ă ương đương v i m c t ng trớ ứ ă ưởng c aủ
ng nh, v i m c trung bình kho ng 20%/n m (trong giai o n 2005-2009).à ớ ứ ả ă đ ạ
Th ph n các hãng s a có thay ị ầ ữ đổi nh ng không áng k . Ví d nh m ngư đ ể ụ ư ở ả
s a b t,ữ ộ
th ph n Abbott trong giai o n 2004-2008 dao ị ầ đ ạ động xung quanh m c 23%,ứ
Mead Johnson kho ng 15%. m ng s n ph m n y, có s vở ả Ở ả ả ẩ à ự ươn lên v thề ị
ph n c a VINAMILK v i th ph n t ng d n t 11,2% n m 2004 lên 17% v oầ ủ ớ ị ầ ă ầ ừ ă à
n m 2008 (EMI2009 a-b). Ng nh s a t i Vi t Nam hi n có t c ă à ữ ạ ệ ệ ố độ ă t ng trưởng nhanh v n nh. à ổ đị
Tuy nhiên, các công ty trong ng nh ph i à ả đưa ra các chi n lế ược c nh tranhạ
a d ng xác nh v th c a mình trong ng nh.
đ ạ để đị ị ế ủ à
Hình 2: Phân tích c nh tranh ng nh s a Vi t Namạ à ữ ệ
c a Dutch Lady, Dumex nâng c p th nh Dumex Gold c a Dumex, Dielac lênủ ấ à ủ
Dielac Alpha có s a non colostrum c a VINAMILK.ữ ủ
Không nh ng bán s n ph m, các công ty s a ữ ả ẩ ữ đề ậu t p trung phát tri n d ch vể ị ụ
h u mãi. Ph bi n nh t l l p các câu l c b , c ng nh trung tâm t v n s cậ ổ ế ấ à ậ ạ ộ ũ ư ư ấ ứ
kho mi n phí nh Enfa A+ c a Mead Johnson, Anlene c a Fonterra,ẻ ễ ư ủ ủ
Calcimex c a Dutch Lady, Gain Advance IQ c a Abbott , ủ ủ … để ư ấ t v n dinh dưỡng thường xuyên cho khách h ng c a mình, k t h p v i t v n v tiêuà ủ ế ợ ớ ư ấ ề
dùng s n ph m.ả ẩ
2.2. Áp l c t nh cung c pự ừ à ấ
S c m nh m c c c a nh cung c p nguyên li u s a trong nứ ạ ặ ả ủ à ấ ệ ữ ước h n ch .ạ ế
Xét v quy mô ng nh ch n nuôi bò s a, 95% s bò s a ề à ă ữ ố ữ được nuôi t i các hạ ộ
gia ình, ch 5% đ ỉ được nuôi t i các tr i chuyên bi t v i qui mô t 100-200ạ ạ ệ ớ ừ
con tr lên (VEN, 2009). i u n y cho th y ngở Đ ề à ấ ười dân nuôi bò t phát, d nự ẫ
n vi c không m b o s l ng v ch t l ng v l m gi m kh n ng
đế ệ đả ả ố ượ à ấ ượ à à ả ả ă
thương lượng c a các nh cung c p trong nủ à ấ ước. Vi c thi u kinh nghi mệ ế ệ
qu n lý, quy mô trang tr i nh , t l r i lo n sinh s n v m c b nh c a bòả ạ ỏ ỷ ệ ố ạ ả à ắ ệ ủ
s a còn m c cao khi n ngữ ở ứ … ế ười nông dân nuôi bò s a r t b t l i. Do ó, cácữ ấ ấ ợ đ
công ty s a trong nữ ước n m th ch ắ ế ủ động trong vi c thệ ương lượng giá thu mua s a trong nữ ước.
Ph thu c nhi u v o di n bi n giá c ngu n nguyên li u nụ ộ ề à ễ ế ả ồ ệ ước ngo i.à
ng nh s n xu t s a Vi t Nam. Trong th i gian t i, giá s a b t có xu hà ả ấ ữ ệ ờ ớ ữ ộ ướng t ng. ă Đồng th i, ngu n cung t các nờ ồ ừ ước xu t kh u ch y u sang Vi t Namấ ẩ ủ ế ệ
nh NewZealand, Úc t ng nh trong khi c u nh p kh u t các nư … ă ẹ ầ ậ ẩ ừ ước châu Á t ng lên, ă đặc bi t l Trung Qu c. Do ó, vi c ki m soát ệ à ố đ ệ ể được các h p ợ đồng mua s a b t, c v s lữ ộ ả ề ố ượng v ch t là ấ ượng l r t quan tr ng à ấ ọ đến n ng l că ự
c nh tranh c a các công ty. Tuy nhiên, v i di n bi n giá s a khó n m b tạ ủ ớ ễ ế ữ ắ ắ
nh nh ng n m g n ây, các nh s n xu t trong nư ữ ă ầ đ à ả ấ ước v n trong th bẫ ở ế ị
ng khi phán ng v i di n bi n giá c ngu n nguyên li u nh p kh u.
độ ứ ớ ễ ế ả ồ ệ ậ ẩ
2.3. Áp l c t ngự ừ ười mua
Các khách h ng cu i cùng, có kh n ng gây áp l c l n cho các công ty và ố ả ă ự ớ ề
ch t lấ ượng c a s n ph m.ủ ả ẩ
Hi n t i các s n ph m s a r t a d ng v có th thay th cho nhau, v y uệ ạ ả ẩ ữ ấ đ ạ à ể ế à ế
t giá c không ph i l quan tr ngố ả ả à ọ
nh t ấ đố ới v i người tiêu dùng khi l a ch n các s n ph m s a. Các công tyự ọ ả ẩ ữ
ph i c nh tranh v i nhau b ng ch tả ạ ớ ằ ấ
lượng, s a d ng c a s n ph m, s c m nh thự đ ạ ủ ả ẩ ứ ạ ương hi u r i m i ệ … ồ ớ đến c nh tranh b ng giá c ;ạ ằ ả
Các khách h ng tr c ti p l các à ự ế à đại lý phân ph i nh l , các trung tâm dinhố ỏ ẻ
dưỡng có kh n ng tác… ả ă
ng n quy t nh mua h ng c a ng i tiêu dùng. Các công ty s a trong
độ đế ế đị à ủ ườ ữ
c a các hãng s a nủ ữ ước ngo i ph i c nh tranh à ả ạ để có được nh ng i m phânữ đ ể
ph i chi n lố ế ược, ch y u thôngủ ế
qua chi t kh u v hoa h ng cho ế ấ à ồ đại lý bán l . Các i m phân ph i nh trungẻ đ ể ố ư
tâm dinh dưỡng, b nh vi n, nhệ ệ à
thu c có th gi nh ố … ể à đượ ức s c m nh áng k trạ đ ể ước các hãng s a, vì h cóữ ọ
th tác ể động đến quy t nh muaế đị
s n ph m s a n o c a các khách h ng mua l / cu i cùng thông qua t v n,ả ẩ ữ à ủ à ẻ ố ư ấ
gi i thi u s n ph m.ớ ệ ả ẩ
2.4. Áp l c t s n ph m thay thự ừ ả ẩ ế
Áp l c v s n ph m m i trong ng nh n y l không nhi u, do ự ề ả ẩ ớ à à à ề đặc thù c a s aủ ữ
l s n ph m b sung dinh dà ả ẩ ổ ưỡng thi t y u. Tuy nhiên, s có s c nh tranhế ế ẽ ự ạ
gi a các s n ph m trong ng nh v th ph n, ví d nh s a ữ ả ẩ à ề ị ầ ự ư ữ đậu n nh hay cácà s n ph m ả ẩ đồ ố u ng ng c c, ca cao có th l m gi m th ph n c a các s nũ ố … ể à ả ị ầ ủ ả ph m s a nẩ ữ ước. 2.5. Áp l c t nh ng ự ừ ữ đối th m iủ ớ c i m ng nh s a l t ng tr ng n nh, l i nhu n cao, th ph n ã Đặ đ ể à ữ à ă ưở ổ đị ợ ậ ị ầ đ
tương đố ổ địi n nh; để gia nh p ng nh òi h i các công ty m i ph i có ti mậ à đ ỏ ớ ả ề
l c v n l n ự ố ớ để ượ v t qua các h ng r o gia nh p nh :à à ậ ư
- Đặc tr ng hóa s n ph m: Hi n nay, th trư ả ẩ ệ ị ường s a Vi t Nam hi n nay ãữ ệ ệ đ
có m t c a h u h t các hãng s a l nặ ủ ầ ế ữ ớ
i trong th i gian qua. Do ó, các i
đổ ờ đ đố
th m i mu n gia nh p ph i ủ ớ ố ậ ả đầ ư ạu t m nh m ẽ để thay đổ ựi s trung th nhà
c a các khách h ng hi n t i.ủ à ệ ạ
- Yêu c u v v n: ph i ầ ề ố ả đủ ớ để l n cho nhu c u qu ng cáo, nghiên c u/ phátầ ả ứ
tri n.ể
- Kênh phân ph i: các kênh phân ph i s n ph m hi n t i c a ng nh s a ãố ố ả ẩ ệ ạ ủ à ữ đ
c các doanh nghi p hi n có s
đượ ệ ệ ử
d ng. Do ó, các ụ đ đối th khi gia nh p ph i thuy t ph c các kênh phân ph iủ ậ ả ế ụ ố
n y b ng cách ch p nh n chia sà ằ ấ ậ ẻ
nhi u hoa h ng cho các nh phân ph i, d n ề ồ à ố ẫ đến chi phí t ng cao h n.ă ơ
Do ó, có th k t lu n r ng áp l c t nh ng đ ể ế ậ ằ ự ừ ữ đối th m i l không áng k ,ủ ớ à đ ể
m c nh tranh ch y u s di n ra trong n ià ạ ủ ế ẽ ễ ộ
b ng nh hi n t i.ộ à ệ ạ
3, Phân tích SWOT ngành sữa ở Việt Nam.3.1, Thuận lợi 3.1, Thuận lợi
-Năng suất sữa của các hộ chăn nuôi bò sũa ở việt nam tương đương với nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á.
-Tỷ suất sinh lợi trong khâu sản xuất, chế biến sữa cao.
-Giá sữa bán lẻ của Việt Nam cao hơn so với giá sữa trung bình thế giới. Mức giá sữa bán lẻ cho người tiêu dùng tại Việt Nam hiện ở mức khoảng 1,1 USD/lít, cao gần tương đương so với các nước có mức thu nhập bình quân đầu người cao như khu vực Bắc Mỹ, Châu Đại Dương và cao hơn hẳn so với các nước có thu nhập bình quân đầu người tương tự như Việt
Nam.
(Ngu n: Jaccar, BVSC)ồ
Nhìn chung ngành sản xuất sữa tại Việt Nam có mức sinh lời khá cao, tuy nhiên mức sinh lời giữ các nhóm sản phẩm có sự khác biệt khá lớn. Sản phẩm sữa bột trung và cao cấp hiện đang là nhóm sản phẩm dẫn đầu về hiệu quả sinh lời, với mức sinh lời đạt khoảng 40%/giá bán lẻ, sữa nước và sữa chua có mức sinh lời đạt khoảng 30%/giá bán lẻ. Phân khúc thị trường sữa đặc do nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng ngày một giảm dần, nên có mức sinh lới thấp nhất và đạt khoảng 12%/giá bán lẻ.
-Chính phủ đang có chính sách hỗ trợ cho người chăn nuôi bò sữa và ngành sữa phát triển. Thuế nhập khẩu giảm làm bình ổn giá nguồn cung nguyên liệu và thành phẩm nhập khẩu trên thị trường sữa. Theo cam kết gia nhập WTO, mức thuế nhập khẩu sữa bột cao cấp đến năm 2012 sẽ ở mức 25%, tuy nhiên hiện nay đang ở mức 15%, một số loại đã ở mức thuế khá thấp như sữa và kem chưa cô đặc là 5% và sữa , kem đã pha thêm chất ngọt là 3 đến 7%. Mức thuế
nhập khẩu nguyên liệu sữa cũng tạm thời thấp hơn cam kết với WTO ( hiện nay là 10% sao với 18% cam kết với WTO). Do Việt nam vẫn phải nhập khẩu khoảng 73% nguyên liệu sữa bột, nên việc giảm thuế nhập khẩu hiện tại đang có lợi cho các công ty kinh doanh sản phẩm sữa dùng nguyên liệu nhập khẩu. Tuy nhiên hiện cũng có những ý kiến từ bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đề nghị tăng thuế nhập khẩu để bảo vệ ngành chăn nuôi bò sữa trong nước.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2008 mặc dù sụt giảm nhưng vẫn được IMF dự báo ở mức 5% hoặc hơn.Quy mô dân số năm 2008 đạt 86 triệu người, tỷ lệ tăng dân số
khoảng 1.2% , tốc độ đô thị hóa tăng dần với tỷ lệ dân số thành thị tăng từ 25% năm 2003 đến 28% năm 2008. Đây là các yêu tố giúp kích thích nhu cầu tiêu thụ sữa trong tương lai.
Trong những năm gần đây, các sản phẩm sữa đã được người dân quan tâm sử dụng nhiều hơn, đặc biệt sữa bột và sữa nước. Hiện tại Việt Nam đang là nước có tốc độ tăng trưởng ngành sữa cao thứ 2 khu vực, bình quân 15.2% trong giai đoạn 1996-2006, khá sát với tốc độ tăng trưởng 16,1% của Trung Quốc. Nếu Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng ngành sữa bình quân 10% hàng năm đến năm 2020 thì mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người của Việt Nam sẽ đạt khoảng 31kg/người/năm, tương đương với mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người năm 2006 của Trung Quốc.
3.2,Khókhăn
Ngành chăn nuôi bò sữa còn khá mới, người nông dân ít kinh nghiệm nên chất lượng sữa chưa cao. Quy mô còn nhỏ lẻ nên khó áp dụng khoa học công nghệ vào việc chăn nuôi bò sữa. 80% nguồn thức ăn chăn nuôi bò sữa phải nhập khẩu nên chi phí chăn nuôi cao. Điều kiên khí hậu nóng ẩm ở Việt Nam không thích hợp lắm cho việc chăn nuôi bò sữa. Chỉ rất ít vùng có khí hậu ôn hòa thích hợp cho việc chăn nuôi bò sữa. Là những khó khăn gây thiếu
hụt nguồn cung cấp sữa từ nội địa.
Năng lực sản xuất sữa của khu vực chăn nuôi chỉ đáp ứng khoảng 20% nhu cầu chế biến của các nhà máy nên ngành sữa nước ta phải nhập khẩu nguyên liệu sữa. Tỷ suất sinh lợi của khâu chăn nuôi bò sữa thấp nên người chăn nuôi không có khả năng mở rộng quy mô sản xuất ( hoặc thậm chí từ bỏ nghề chăn nuôi bò sữa ). Điều này sẽ khiến thiếu hụt nguồn nguyên liệu sữa sẽ tiếp tục diễn ra. Mức tiêu thụ các sản phẩm sữa bình quân đầu người của Việt nam còn thấp. Hiên tại việt nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, được nhân định là vùng trũng của thị trường sữa thế giới, có mức tiêu thụ bình quân 12,2kg/người/năm 2006, rất thấp khi so sánh với mức bình quân tại Châu Á ( 62kg/ng/năm), Châu Âu (290/ng/năm) và thế giới 96kg/ng/năm. Thị trường sữa việt nam có mức độ cạnh tranh cao. Theo cam kết gia nhập WTO. Mức thuế nhập khẩu sữa bột thành phẩm năm 2012 sẽ ở mức 25%. Tuy nhiên mức thuế nhập khẩu hiện nay đang thấp hơn cam kết, tạo điều kiện cho các sản phẩm sữa bột nhập khẩu cạnh tranh dễ
dàng hơn với sản phẩm nội địa.
3.3Triểnvọng
Trong 1 phân tích mới đây, công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt đã đưa ra những đánh giá khái quát về hị trường sữa Việt Nam. Hiện nay, mức tiêu thụ giữa bình quân đầu người của Việt Nam mới chỉ đạt 12kg/ng/năm thấp hơn so với 35kg/ng/năm của Châu Á. Và năng lực sản xuất của các nhà máy trong nước vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, ngành sữa là một trong những ngành có tính ổn định cao, ít bị tác động bởi chu kì kinh tế. Việt nam đang là quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành sữa khá cao và có tiềm năng lớn trong khu vực. Giai đoạn 1996-2006, mức tăng trưởng bình quân mỗi năm của ngành đạt 15,2%, chỉ thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng 16,1%/ năm của Trung Quốc. Có thể nhận định rằng ngành
sản xuất sữa Việt nam đang ở trong giai đoạn tăng trưởng, luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng nhanh và tỉ suất l
3.4.Rủiro
Do phải nhập khẩu nguyên liệu sữa nên giá thành sản xuất trong nước phụ thuộc vào biến động của thế giới.
Vấn đề an toàn chất lượng sữa là một trong những nhân tố tác động mạnh đến ngành sữa. Thời gian qua, các scandal như sữa có melamine, sữa có chất thuốc súng đang khieena cho hoạt động tiêu thụ sữa khó khăn.
Theo cam kết gia nhập WTO, mức nhập khẩu sữa bột thành phẩm đến năm 2012 ở mức 25% nhưng hiện nay vẫn còn thấp hơn cam kết khiến cho các sản phẩm sữa nhập khẩu cạnh tranh dễ hơn với những sản phẩm nội địa.