DẠNG 1 5: KIM LOẠI + MUỐ

Một phần của tài liệu Các dạng toán hóa học (Trang 43 - 45)

Câu 1 :Cho 40 gam hỗn hợp Mg và Fe vào 2.4 lit dung dịch AgNO3 0.5 khi phản ứng xong thu được 126.4 gam

hỗn hợp 2 kim loại . Vậy Fe chiếm :

A. 58.34% B.70 % C.79.2% D.Kết quả khác

Câu 2 :Cho m gam hỗn hợp Mg và Fe vào 0.8 lit dung dịch AgNO3 0.5 M khi phản ứng xong thu được 78.4 gam

hỗn hợp 3 kim loại . Gía trị của m là :

A. 40 B.41.66 C.72 D.Kết quả khác

Câu 3 : Hỗn hợp X gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 a mol/l ;

AgNO3 b mol /l . Sau phản ứng thu được dung dịch Z và 8,12 gam chất rắn Q gồm 3 kim loại . Cho chất rắn Q tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 đktc . Tính a , b

A.0,02 và 0,03 B.0,03 và 0,05

Thêm :

Bài tập 1 : Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp Fe và một kim loại M hóa trị II và dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 đktc . Nếu hịa tan 2,4 gam M vào 500 ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch vẫn cịn dư HCl . Tìm M ĐS : Mg

Bài tập 2 : Hịa tan hồn tồn 10,5 gam hỗn hợp X gồm K , Al vào nước thu được dung dịch X thêm từ từ cho

đến hết 100 ml HCl 1M vào dung dịch X thì trong dung dịch X bắt đầu xuất hiện kết tủa . % Khối lượng K , Al trong X là

ĐS : 74% và 26%

Bài tập 3 : Hòa tan 21,6 gam hỗn hợp A gồm Na , Al , Fe vào nước dư thu được 0,448 lít khí đktc và cịn lại chất

rắn B . Cho B tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M thu được 3,2 gam Cu và dung dịch C . Cho dung dịch C tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NH3 thu được lượng kết tủa lớn nhất . Nếu nung kết tủa trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được bao nhiêu chất rắn E

ĐS : 3,42 gam

Bài tập 4 : Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al , Fe vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 23,6

gam chất rắn Z và dung dịch Q màu xanh đã nhạt . Thêm NaOH dư vào dung dịch Q được kết tủa , Nung kết tủa đến khối lượng không đổi nhận được 24 gam chất rắn E . Nồng độ của AgNO3 và Cu(NO3)2 là

ĐS : 0,1M và 0,4M

Bài tập 5 : Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Fe , Al vào 1 lit dung dịch Y chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M .

Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và dung dịch C đã mất màu hồn tồn . B khơng tan trong dung dịch HCl . Khối lượng của B là

ĐS : 23,6 gam .

Bài tập 6 : Hòa tan 10 gam hỗn hợp X (Mg , Zn , Fe ) vào 100 ml dung dịch đựng H2SO4 0,8M và HCl 1,2M . Dẫn ½ lượng khí sinh ra qua ống đựng CuO nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 14,08

gam chất rắn Y . Hòa tan chất rắn Y trong dung dịch AgNO3 dư thu được chất rắn Z trong đó Ag chiếm 25,23% khối lượng . Gía trị của m là .

ĐS : 15,2 gam

Bài tập 7 : Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 0,1M và

Cu(NO3)2 0,15M thu được chất rắn và dung dịch Z . Thêm NaOH dư vào dung dịch Z , lọc bỏ kết tủa , nung nóng trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi nhận được m gam chất rắn Q . Gía trị của m là

ĐS ; 10 gam

Bài tập 8 : Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu

được dung dịch Z không màu và 20 gam chất rắn Q . Thêm NaOH dư vào dung dịch Z được kết tủa E gồm 2 hidroxit . Nung E trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 8, 4 gam chất rắn F . Tính nồng độ mol của các chất AgNO3 , Cu(NO3)2 .

ĐS : 0,06M và 0,15M .

Một phần của tài liệu Các dạng toán hóa học (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)