A.C3H5(OH)3 B.C2H4(OH)2 C.C3H6(OH)2 D.C4H8(OH)

Một phần của tài liệu Các dạng toán hóa học (Trang 66 - 67)

Phần bài tập :

A.C3H5(OH)3 B.C2H4(OH)2 C.C3H6(OH)2 D.C4H8(OH)

Câu 27 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít khí CO2 và 7,65 gam H2O . Nếu lấy m gam X cho phản ứng với Na dư thu được 2,8 lít khí H2 đktc . Tính m

A.4,85 B.5,84 C.8,45 D.8,54

Câu 28 : Ôxi hóa 12 gam ancol đơn chức X bằng CuO dư , đung nóng thu được 9,28 gam andehit Y ( H = 80% ) . X là gì

A.Etanol B.Propan – 2 – ol C.Propan – 1 – ol D.Butan – 1 – ol

Câu 29 : Một hỗn hợp E gồm 2 ancol no mạch hở X , Y có cùng số nguyên tử C và hơn kém nhau một nhóm OH . Để đốt cháy hết 0,2 mol E cần 16,8 lít O2 đktc và thu được 26,4 gam CO2 . Biết X khi bị oxi hóa cho một andehit đa chức. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là .

A.CH3-CHOH-CH2OH và CH2OH-CHOH-CH2OH

B.CH2OH-CH2-CH2OH và CH3CH2CH2OH

C.CH2OH-CH2-CH2-CH2OH và CH3-CHOH-CHOH-CH2OH

Câu 31 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol kế tiếp cần vừa đủ 38,808 lít không khí (27,3o C và 1 atm ) . Nếu đem oxi hóa hoàn tonaf m gam X bằng oxi ( Cu , t0 ) thu được hỗn hợp Y gồm 2 anđêhit tương ứng có tỉ khối của X so với Y bằng 219/211 . Công thức phân tử của 2 ancol là .

A.CH3OH và C2H5OH B.C2H5OH và C3H7OH

C.C3H7OH và C4H9OH D.C4H9OH và C5H11OH

Câu 32 : Hỗn hợp X gồm A là CH2OH-CH2-CH2OH và B là một ancol no có cùng số nguyên tử C với A với tỉ lệ mol A : B = 3 : 1 . Khi cho hỗn hợp này tác dụng với Na dư thì thu được H2 với n H2 > n X . Ancol B là :

A.CH3CH2CH2OH B.CH3-CHOH-CH3

Một phần của tài liệu Các dạng toán hóa học (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)