DẠNG 1 3: CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG – VẬN TỐC PHẢN ỨNG

Một phần của tài liệu Các dạng toán hóa học (Trang 38 - 40)

1.Cách tính hiệu ứng nhiệt :

Tính theo lien kết E

Tính theo sinh nhiệt :

Q = Tổng Sn Sản phẩm – Tổng Sn ban đầu Sinh nhiệt của đơn chất bằng 0

2.Vận tốc tức thời của phản ứng là

Xét phản ứng : m A + n B → p C + q D

Vận tốc của phản ứng là : V = k . [A]m . [B]n

Trong đó K là hằng số tốc độ phản ứng , chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ , [] là nồng độ mol/l của các chất . A , B là các chất khí hay dung dịch

3.Vận tốc trung bình của phản ứng : v = -1/m . [A2 - A1] /[t2 – t1] = 1/p . [C2-C1]/[t2-t1]

4.Sự phụ thuộc của vận tốc vào nhiệt độ phản ứng . Vt2 = Vt1. γ (t2-t1)/10 . Trong đó γ là hệ số nhiệt của phản ứng . là số lần tăng của vận tốc phản ứng khi tăng lên 10o C .

5.Phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học

Xét phản ứng thuận nghịch : m A + n B → p C + q D Vt = Kt . [A]m.[B]n Vn = Kn . [C]p.[D]q

Từ đó ta có hằng số cân bằng của phản ứng : Kcb = Kt/Kn = [C]p.[D]q/ [A]m.[B]n

Câu 1 : Phản ứng giữa hai chất khí A , B được biểu diễn bằng phương trình sau

A + B = 2C

Tốc độ phản ứng là V = K . [A].[B] . Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau về nộng độ ban đầu mỗi chất Trường hợp 1 : Nồng độ mỗi chất là 0,01 mol/l

Trường hợp 2 : Nồng độ mỗi chất là 0,04 mol /l Trường

hợp 3 : Nồng độ của chất A là 0,04 mol/l của chất B là 0,01 mol/l . Tính tốc độ phả ứng của mỗi trường hợp . So sánh

Câu 2 : Tốc độ phản ứng hóa học được biểu diễn theo phương trình v = K . [A]x.[B]y . Giu nồng độ B khơng đổi , tăng A lên hai lần thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần

Giu nồng độ A khơng đổi , tăng B lên hai lần thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần . hãy tính x , y

Câu 3 : Cho phản ứng của các chất khí sau :

Hỏi tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần đối với mỗi trường hợp sau [A]’ = 2[A] và [B’] = 2[B]

[A]’ = ½ [A] và [B’] = 2[B]

b.Nếu nồng độ của A , B ban đầu khơng đổi thì tốc độ phản ứng (1) tăng bao nhiêu lần nếu nhiệt độ tăng lên 40 độ C . Biết rằng cứ tăng lên nhiệt độ thêm 10 độ C thì phản ứng tăng 2 lần .

Câu 4 : Xét phản ứng : m A + n B → p C + q D TN1 : [A] = 0,5M , [B] = 0,5 M , v1 = 62,5 .10-4 mol/l.S TN2 : [A] = 0,5M , [B] = 0,8 M , v2 = 16 .10-3 mol/l.S TN3 : [A] = 0,8M , [B] = 0,8 M , v3 = 2,56 .10-2 mol/l.S a.Dựa vào các giá trị trên hãy xác định m , n

b.Tính hằng số tốc độ phản ứng .

Câu 5 : Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 trong hệ là

SO2 + O2 = SO3 trương ứng là 4 mol/l và 2 mol/l

A.Tính hằng số cân bằng của phản ứng biết rằng khi đạt cân bằng có 80% SO2 phản ứng B.Để cân bằng có 90% SO2 phản ứng thì lượng oxi lúc đầu lấy vào là bao nhiêu

C.Nếu tăng áp suất lên hai lần thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào .

Một phần của tài liệu Các dạng toán hóa học (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)